Choáng tim sau NMCT những cập nhật mới - Nguyễn Hoàng Hải
ĐẶT VẤN ĐỀ
Choáng tim sau nhồi máu cơ tim cấp:
– Tần suất 6-10%
– STEMI > NSTEMI
– Xẩy ra trong những giờ đầu (6 giờ 50%, 24
giờ 75%)
– Tử vong 40-50%ĐẶT VẤN ĐỀ
Goldberg et al, Circulation 2009; 119: 1211-1219
Tỷ lệ tử vong NMCT có choáng tim và không choáng tim trong 30 năm 1975-2005ĐẶT VẤN ĐỀ
Điều trị choáng tim có điểm nào thay đổi?
1. Sử dụng thuốc vận mạch
2. Vai trò của hỗ trợ tuần hoàn bằng biện pháp
cơ học
sis Occurence in Acutely ill Patients (SOAP) Study". Crit Care Med, 34, 589-597 ESC 2012 Giải thích sinh lý bệnh Dopamine là tiền chất của Norepinephrine trong hệ thần kinh giao cảm. • Bệnh nhân choáng: đáp ứng với Dopamin kém do Norepinephrine nội sinh cạn kiệt. Tác nhân trực tiếp như epinephrine và norepinephrine có hiệu quả. Hollenberg, S. M. (2011), "Vasoactive drugs in circulatory shock". Am J Respir Crit Care Med, 183(7), 847-855. KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ CHOÁNG TIM CỦA ESC 2012 • Khi huyết áp thấp: Norepinephrine là chọn lựa hàng đầu (gây co mạch và ít gây nhịp nhanh), tăng liều cho đến khi huyết áp động mạch đạt 80mmHg. • Sau đó truyền tĩnh mạch Dobutamine tác động beta tăng co bóp cơ tim. Ph. Gabriel Steg, Stefan K. James, Dan Atar, Luigi P. Badano, Carina Blo ¨mstrom-Lundqvist (2012), "ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation". European Heart Journal, 33, 2569-2619. DỤNG CỤ CƠ HỌC HỔ TRỢ TUẦN HOÀN • Thuốc vận mạch làm tăng nhu cầu tiêu thụ oxy cơ tim tăng thiếu máu cục bộ cơ tim. • Sử dụng các dụng cụ cơ học hỗ trợ tuần hoàn ngay khi dùng thuốc tăng co bóp cơ tim có thể cải thiện tình trạng choáng tim như thế nào? DỤNG CỤ CƠ HỌC HỔ TRỢ ĐIỀU TRỊ CHOÁNG TIM • Qua da: – IABP – Tandem Heart – Impella • Phẫu thuật: – Tuần hoàn ngoài cơ thể – ECMO – VADs BÓNG ĐỐI XUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ (IABP) • Năm 1968: áp dụng trên người • Năm 1980: cải tiến đặt xuyên qua da CÁC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ IABP CÁC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ IABP • Nghiên cứu IABP-Shock I. • Phân tích gộp từ 9 nghiên cứu đoàn hệ với 10529 bệnh nhân năm 2009 • 6 nghiên cứu ngẫu nhiên trên 190 bệnh nhân choáng tim sau NMCT từ dữ liệu Cochrane 2011. Không thấy lợi ích của IABP. Chờ kết quả nghiên cứu IABP-SHOCK II công bố năm 2012 Karl Werdan and Martin Rub et al (2012), "Cardiogenic shock due to myocardial infarction: diagnosis, monitoring and treatment". A German-Austrian S3 Guideline. Dtsch Arztebl Int, 109(19), 343-351 Tiêu chí chính: tử vong Tiêu chí phụ: thời gian ổn định huyết động, thời gian nằm ICU, nồng độ lactat, thời gian và liều dùng catecholamine, chức năng thận KHUYẾN CÁO ESC 2012 Antman et al. Circulation 2004; 110: 82-292 O’Gara et al. Circulation 2013; 217 ề-425. Van de Werf et al. Eur Heart J 2008; 29: 2909-2945 Steg et al. Eur Heart J 2012; 33: 2569-2619 KẾT LUẬN • Choáng tim sau NMCT tử vong cao 40-50% • Thuốc vận mạch ưu tiên Norepinephrine khi huyết áp thấp, khi huyết áp tâm thu đạt 80 mmHg có thể phối hợp thêm Dobutamine. • Vai trò bóng đối xung động mạch chủ giảm thấp và có thể có hại nếu sử dụng thường quy trong điều trị choáng Tài liệu tham khảo 1 Christopher M O'Connor and Joseph G Roger (2012), "Evidence for overturning the guidelines in cardiogenic shock". N Engl J Med, 367, 1349- 1350. 2 Holger Thiele and Uwe Zeymer (2012), "Intraaortic Balloon support for myocardial infarction with cardiogenic shock". N Engl J Med, 367, 1287- 1296. 3 Hollenberg, S. M. (2011), "Vasoactive drugs in circulatory shock". Am J Respir Crit Care Med, 183(7), 847-855. 4 Jerrold H Levy (2010), "Treating shock- Old Drugs, New Ideas". N Engl J Med, 362(9), 841-843. 5 Jung, C., Lauten, A., Ferrari, M. (2010), "Microcirculation in cardiogenic shock: from scientific bystander to therapy target". Crit Care, 14(5), 193. 6 Karl Werdan and Martin Rub et al (2012), "Cardiogenic shock due to myocardial infarction: diagnosis, monitoring and treatment". A German- Austrian S3 Guideline. Dtsch Arztebl Int, 109(19), 343-351. 7 Sakr Y and Reinhart K (2006), "Does Dopamine administration in shock influence outcome? Results of the Sepsis Occurence in Acutely ill Patients (SOAP) Study". Crit Care Med, 34, 589-597. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN MỘT SỐ ĐiỂM CHÚ Ý KHI ĐiỀU TRỊ THUỐC VẬN MẠCH • Nguyên tắc điều trị thuốc vận mạch: Khi bù đủ dịch mà không hồi phục được huyết áp và tưới máu mô thì khởi đầu điều trị thuốc vận mạch. • Huyết áp là mục tiêu điều trị vận mạch, tuy nhiên giữ HA ở mức nào còn là câu hỏi bởi vì: – Hiện tượng tự điều hòa huyết áp khác nhau với từng bệnh nhân. – Mục tiêu nâng huyết áp trong sốc nhiễm trùng: MAP 60-65 mmHg. • Trong sốc tim, huyết áp thấp có thể làm thiếu máu cơ tim nhiều hơn nữa do giảm lưu lượng mạch vành, thuốc vận mạch có thể dùng để duy trì lưu lượng vành. ECMO Normal Values Right Atrial Pressure, CVP Mean 0-6mmHg Pulmonary Artery Pressure Systolic End-diastolic mean 15-30mmHg 4-12mmHg 9-19mmHg PCWP Mean 4-12mmHg Cardiac Output 4-8 L/min Mixed Venous O2 Sat >70% SVR 800-1200 Differentiating Types of Shock Some of the Many Causes of Cardiogenic Shock • MI (most common) • Aortic dissection • PE • Cardiac tamponade • Ruptured viscus • Hemorrhage • Sepsis • Cardiomyopathy (restrictive or dilated), myocarditis • Medication overdose (beta/calcium-channel blockers) • Cardiotoxic drugs (doxorubicin) • Electrolyte abnormalities (calcium, phosphate) • Valvular abnormalities (mitral/aortic stenosis) • Papillary muscle or ventricular free wall rupture 48 Left Ventricular Assist Device Steven M. Gordon, Centers for Disease Control, Wikimedia Commons 49 Indication for IABP Contraindications to IABP • Significant aortic regurgitation or significant arteriovenous shunting • Abdominal aortic aneurysm or aortic dissection • Uncontrolled sepsis • Uncontrolled bleeding disorder • Severe bilateral peripheral vascular disease • Bilateral femoral popliteal bypass grafts for severe peripheral vascular disease. Complications of IABP • Cholesterol Embolization • CVA • Sepsis • Balloon rupture • Thrombocytopenia • Hemolysis • Groin Infection • Peripheral Neuropathy Ventricular Septal Rupture Management • Echo • IABP • Inotropic Support • Surgical Timing is controversial, but usually < 48° Free Wall Rupture • Occurs during first week after MI • Classic Patient: Elderly, Female, Hypertensive • Early thrombolysis reduces incidence but Late increases risk • Treat with pericardiocentesis and early surgical repair Acute MR Management • Echo for Differential Diagnosis: – Free-wall rupture – VSD – Infarct Extension • PA Catheter • Afterload Reduction • IABP • Inotropic Therapy • Early Surgical Intervention RV Infarction Management • Cardiogenic Shock secondary to RV Infarct has better prognosis than LV Pump Failure • IVF Administration • IABP • Dobutamine • Maintain A-V Synchrony • Mortality with Successful Reperfusion = 2% vs. Unsuccessful = 58% Hochman Circ 2003: 107:298 ACC/AHA Guidelines 2004 ACC/AHA Guidelines for Cardiogenic Shock Class I 1. IABP is recommended for STEMI patients when cardiogenic shock is not quickly reversed with pharmacological therapy. The IABP is a stabilizing measure for angiography and prompt revascularization. 2. Intra-arterial monitoring is recommended for the management of STEMI patients with cardiogenic shock. ACC/AHA Guidelines for Cardiogenic Shock 1. Early revascularization, either PCI or CABG, is recommended for patients < 75 years old with ST elevation or new LBBB who develop shock unless further support is futile due to patient’s wishes or unsuitability for further invasive care. 2. Fibrinolytic therapy should be administered to STEMI patients with cardiogenic shock who are unsuitable for further invasive care and do not have contraindications for fibrinolysis. 3. Echocardiography should be used to evaluate mechanical complications unless assessed by invasively Class I ACC/AHA Guidelines for Cardiogenic Shock Class IIa 1. Pulmonary artery catheter monitoring can be useful for the management of STEMI patients with cardiogenic shock. 2. Early revascularization, either PCI or CABG, is reasonable for selected patients > 75 years with ST elevation or new LBBB who develop shock < 36 hours of MI and who are suitable for revascularization that is performed < 18 hours of shock. Patients with good prior functional status who agree to invasive care may be selected for such an invasive strategy. Cardiogenic Shock • Systemic hypoperfusion secondary to severe depression of cardiac output and sustained systolic arterial hypotension despite elevated filling pressures. Classic Criteria for Diagnosis of Cardiogenic Shock 1. Systemic Hypotension systolic arterial pressure < 80 mmHg 2. Persistent Hypotension at least 30 minutes 3. Reduced Systolic Cardiac Function Cardiac index < 1.8 x m²/min 4. Tissue Hypoperfusion Oliguria, cold extremities, confusion 5. Increased Left Ventricular Filling Pulmonary capillary wedge pressure > 18 mmHg Những catecholamine khác nhau do tác dụng trên thụ thể alpha và beta khác nhau. Thụ thể alpha: gây co mạch, thụ thể beta1: tăng tần số tim và tăng co bóp cơ tim, thụ thể beta2: dãn mạch ngoại biên. ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa choáng: là một hội chứng do hệ tuần hoàn suy giảm không cung cấp đủ tưới máu mô. Choáng tim: giảm tưới máu mô do giảm cung lượng tim và huyết áp thấp kéo dài mặc dù có sự tăng áp lực đổ đầy thất. SINH LÝ BỆNH MỘT SỐ ĐiỂM CHÚ Ý KHI ĐiỀU TRỊ THUỐC VẬN MẠCH • Huyết áp là mục tiêu điều trị vận mạch, tuy nhiên giữ HA ở mức nào còn là câu hỏi bởi vì: – Hiện tượng tự điều hòa huyết áp khác nhau với từng bệnh nhân (bệnh nhân bình thường, bệnh nhân choáng, bệnh nhân THA). • Mục tiêu nâng huyết áp trong sốc nhiễm trùng: chưa biết chính xác trị số. Guideline duy trì MAP 60-65 mmHg. • Trong sốc tim, huyết áp thấp có thể làm thiếu máu cơ tim nhiều hơn nữa do giảm lưu lượng mạch vành, thuốc vận mạch có thể dùng để duy trì lưu lượng vành.
File đính kèm:
- choang_tim_sau_nmct_nhung_cap_nhat_moi_nguyen_hoang_hai.pdf