Cập nhật về sử trí shock tim - Phạm Minh Tuấn
NỘI DUNG
• Khái niệm shock tim
• Nguyên nhân
• Sinh lý bệnh
• Chẩn đoán
• Tiếp cận xử trí
– Xử trí Shock tim bằng thuốc
– PCI trong Shock tim
– Các thiết bị cơ học hỗ trợ
• Kết luận
CẬP NHẬT VỀ SỬ TRÍ SHOCK TIM TS.BS. Phạm Minh Tuấn Viện Tim mạch Việt Nam Trƣờng Đại học Y Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO • Weymann et al. Journal of Cardiothoracic Surgery 2014, 9:60 • Neth Heart J (2014) 22:176–181 DOI 10.1007/s12471-013-0509-5 • McLean Critical Care (2016) 20:275 DOI 10.1186/s13054-016-1401-7 • Management of refractory cardiogenic shock • Alex Reyentovich1, Maya H. Barghash1 and Judith S. Hochman2 . NATURE REVIEWS | CARDIOLOGY • Intra-aortic balloon counterpulsation in acute myocardial infarction complicated by cardiogenic shock (IABP-SHOCK II): final 12 month results of a randomised, open- label trial www.thelancet.com Published online September 3, 2013 • The optimal hemodynamics management of post-cardiac arrest shock Tommaso Pellis, MD, Filippo Sanfilippo, MD, PhD, Giuseppe Ristagno, MD, PhD • Percutaneous Coronary Intervention for Cardiogenic Shock in the SHOCK Trial. Journal of the American College of Cardiology © 2003 by the American College of Cardiology Foundation Published by Elsevier Inc. NỘI DUNG • Khái niệm shock tim • Nguyên nhân • Sinh lý bệnh • Chẩn đoán • Tiếp cận xử trí – Xử trí Shock tim bằng thuốc – PCI trong Shock tim – Các thiết bị cơ học hỗ trợ • Kết luận KHÁI NIỆM SHOCK • Là tình trạng đe doạ tính mạng do HATT thấp (< 90mmHg hoặc >30%) + giảm tưới máu tổ chức (RL tri giác, thiểu niệu, đầu chi lạnh) • Ban đầu có thể hồi phục, nhưng nhanh chóng tiến triển thành không hồi phục suy đa tạng, tử vong • Phân loại shock: – Shock giảm thể tích – Shock tim – Shock phản vệ, shock NK, shock thần kinh – Shock tắc nghẽn: NMP cấp KHÁI NIỆM SHOCK TIM - Là tình trạng tụt huyết áp và giảm tưới máu tổ chức do suy giảm cung lƣợng tim Emerg Med Clin N Am - (2015) emed.theclinics.com 0733-8627/15/$ – see front matter ! 2015 Elsevier Inc. All rights reserved. NGUYÊN NHÂN • Suy thất trái cấp: NMCT diện rộng, NMCT/ST cũ, NMCT lan rộng • Suy thất phải cấp. • Các biến cố cơ học: HoHL cấp do đứt dây chằng, cột cơ; thủng VLT; vỡ thành tự do; ép tim cấp. • Các rối loạn đi kèm: NK, chảy máu, RL nhịp, hạ đường huyết, toan Ceton, RL điện giải • Nguyên nhân ít gặp: PE, AD, SINH LÝ BỆNH - NMCT diện rộng, hoặc NMCT diện nhỏ ở BN giảm chức năng thất trái thể tích nhát bóp , cung lượng tim dòng máu đến ĐMV tổn thương vòng xoắn bệnh lý - Giảm cung lượng tim càng làm HA tụt và thiếu máu mô các đáp ứng ở các mô theo vòng xoắn bệnh lý làm bệnh thêm nặng ĐẶC ĐIỂM HUYẾT ĐỘNG Loại shock CI SVR PVR SvO2 RAP RVP PAP PAWP Shock tim (NMCT cấp, ép tim cấp) ± Shock thể tích (mất máu) ± Shock phân bố (nhiễm khuẩn, phản vệ) ± / ± / ± / ± / ± /± Shock tắc nghẽn (nhồi máu phổi) / ± /± CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG TRONG SHOCK TIM HẬU QUẢ SHOCK TIM - Tỷ lệ tử vong trong quá trình điều trị cao dù đƣợc cấp cứu và xử trí kịp thời - Dù ra viện thì tỷ lệ tử vong vẫn cao hơn hẳn nhóm BN không có biểu hiện shock khi vào viện Dù nguyên nhân gây Shock tim là gì HẬU QUẢ SHOCK TIM CHẨN ĐOÁN SHOCK TIM LÂM SÀNG 1. TÌNH TRẠNG SHOCK • HATT < 80 mmHg không thuốc vận mạch hoặc < 90 mmHg khi có thuốc vận mạch và kéo dài > 30 phút. • CI < 2,0 l/phút/m2 không liên quan đến giảm thể tích tuần hoàn (PAWP > 12 mmHg). • Giảm tưới máu mô: thiểu niệu (nước tiểu < 30 ml/giờ), co mạch ngoại vi, rối loạn tâm thần. • Mạch nhanh, nhỏ, da lạnh ẩm • Khó thở, thở nhanh, khò khè 2. TRIỆU CHỨNG (TUỲ THUỘC NGUYÊN NHÂN) • NMCT cấp: đau ngực, ĐTĐ, men tim, siêu âm tim. • Ép tim cấp: khó thở, mạch đảo, HA tụt kẹt, gan to, tiếng tim mờ, XQ diện đục tim , SÂT có dịch MNT • Viêm cơ tim: tiền sử, RL nhịp, men tim (dễ nhầm với NMCT) • Bệnh van tim: nghe tim, siêu âm tim • Các bệnh lý khác: triệu chứng của NMP, RL nhịp, giai đoạn cuối BCTG, BCTPĐ HỖ TRỢ NHANH VÀ TỐI ƢU TRÁNH DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG SUY ĐA PHỦ TẠNG XỬ TRÍ SHOCK TIM Phác đồ xử trí Shock tim do nhồi máu cơ tim cấp European Heart Journal doi:10.1093/eurheartj/ehv051 1. ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU • Tìm và loại trừ nguyên nhân • Oxy liệu pháp, TKNT: theo dõi SpO2, PaO2. • Đường truyền TM, Catherter TMTT, Catherter Swan_Ganz: theo dõi CO, PAWP. • Đảm bảo tuần hoàn: duy trì RAP: 10 – 14 mmHg, PAWP 18 – 20 mmHg, theo dõi huyết động, theo dõi nước tiểu • Kiểm soát RL nhịp: nhanh thất: shock điện, đặt MTN trong TH nhịp chậm. • Điều chỉnh thăng bằng kiềm – toan. • Thuốc vận mạch CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG SHOCK TIM CÁC THUỐC HIỆN ĐANG DÙNG TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH TẠI VIỆT NAM 2. CAN THIỆP MẠCH VÀNH CẤP CỨU SHOCK trial 2003, JACC Vol. 42, No. 8, 2003 October 15, 2003:1380–6 Sơ đồ nghiên cứu SHOCK trial 2003 PCI TRONG SHOCK TIM CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐƢỜNG VÀO TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP BN SHOCK TIM Transradial approach for PCI in cardiogenic shock ,1875-2136/© 2015 Elsevier Masson SAS. All rights reserved. Transradial approach for PCI in cardiogenic shock ,1875-2136/© 2015 Elsevier Masson SAS. All rights reserved. Transradial approach for PCI in cardiogenic shock ,1875-2136/© 2015 Elsevier Masson SAS. All rights reserved. 3. CÁC THIẾT BỊ CƠ HỌC HỖ TRỢ European Heart Journal, doi:10.1093/eurheartj/ehv051. Published on behalf of the European Society of Cardiology. All rights reserved. & The Author 2015 IABP (Intra-Aortic Balloon Pump) www.thelancet.com, Published online September 3, 2013 IMPELLA 2.5 Inflow (LV) Outflow (Aorta) Motor Pressure Lumen O’Neill WW et al. Circulation. 2012;126:1717-1727 Impella 2.5 vs. IABP in High Risk PCI (PROTECT II Trial) No difference in clinical events IMPELLA: Leg ischemia More transfusions LVAD (no.) IABP (no.) 30-day mortality relative risk P (heterogeneity=0.83 I2=0% Thiele et al Burkhoff et al Seyfarth et al Pooled 9/21 9/19 6/13 24/53 9/20 5/14 6/13 20/47 0.95 (0.48-1.90) 1.33 (0.57-3.10) 1.00 (0.44-2.29) 1.06 (0.68-1.66) IABP vs LVAD Meta-Analysis 30-Day Mortality 0.1 Favors LVAD 1.0 10.0 Favors IABP Cheng et al: EHJ 30:2102, 2009 pLVAD cải thiện: Cardiac power Cardiac output, PCWP Lactate Nhƣng: Chảy máu nặng Thiếu máu chi Tỷ lệ tử vong: không cải thiện ECMO (ExtraCorporeal Membrane Oxygenators) KẾT LUẬN • Shock tim là bệnh lý nặng, cần đánh giá và xử trí kịp thời. • Nguyên nhân thường do AMI (5 - 8% AMI). • Can thiệp mạch vành cấp cứu giúp làm giảm tỷ lệ tử vong ở BN Shock tim do AMI. • Shock tim giai đoạn không hồi phục có tỷ lệ tử vong cao đến 50% trong bệnh viện Hiệu quả thiết bị mới trong shock tim • Huyết động tốt hơn so với IABP –Chưa chứng minh được hiệu quả sống còn • TandemHeart là kỹ thuật khó triển khai hơn so với IABP • biến cố chảy máu và biến chứng mạch máu • ECMO cho thấy giảm tỷ lệ thiếu máu chi, cắt cụt chi, chảy máu nặng, và nhiễm khuẩn. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
File đính kèm:
- cap_nhat_ve_su_tri_shock_tim_pham_minh_tuan.pdf