Cập nhật về máy điều trị rối loạn nhịp tim và suy tim - Đặng Minh Hải

Lịch Sử Máy Tạo Nhịp Tim

• 1889, John Alexander MacWilliam báo cáo

trên British Medical Journal (BMJ) có thể sử dụng

xung điện để kích thích tim co bóp.

• 1932 – Dr. Albert Hyman – Phát minh ra máy phát

xung điện quay tay. Máy cho phép truyền xung điện

tới tim thông qua điện cực.

• 1952 – Dr. Paul Zoll báo cáo có thể kích thích tim

thông qua điện cực đặt trên da, bằng xung điện có

năng lượng cao.

pdf38 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Cập nhật về máy điều trị rối loạn nhịp tim và suy tim - Đặng Minh Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CẬP NHẬT VỀ MÁY ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN 
NHỊP TIM VÀ SUY TIM 
• Ths. Bs. Đặng Minh Hải 
• Viện Tim Mạch Việt Nam 
Lịch Sử Máy Tạo Nhịp Tim 
• 1889, John Alexander MacWilliam báo cáo 
trên British Medical Journal (BMJ) có thể sử dụng 
xung điện để kích thích tim co bóp. 
• 1932 – Dr. Albert Hyman – Phát minh ra máy phát 
xung điện quay tay. Máy cho phép truyền xung điện 
tới tim thông qua điện cực. 
• 1952 – Dr. Paul Zoll báo cáo có thể kích thích tim 
thông qua điện cực đặt trên da, bằng xung điện có 
năng lượng cao. 
Lịch Sử Máy Tạo Nhịp Tim 
• Vào những năm 1950 máy tạo nhịp: 
– Rất cồng kềnh. 
– Hoặt động bằng nguồn AC. 
– Dùng điện cực đặt trên da. 
– Cần năng lượng kích thích cao. 
Lịch Sử Máy Tạo Nhịp Tim 
• Ca máy tạo nhịp đầu tiên cấy năm 1958. 
• ICD đầu tiên được cấy vào năm 1980. 
• Ở Mỹ :115000 ca được cấy máy mỗi năm. 
• Viện Tim mạch mỗi năm cấy 500 ca máy 
tạo nhịp. 
Chỉ Định Cấy Máy Tạo Nhịp Vĩnh Viễn 
• Bloc nhĩ thất mạn tính 
• Bloc 2, 3 phân nhánh 
• Bloc nhĩ thất sau nhồi máu cơ tim 
• Suy nút xoang 
• Ngất qua trung gian thần kinh và tăng 
nhạy cảm xoang cảnh 
• Chỉ định cấy máy hỗn hợp 
Chỉ Định cấy ICD 
• Ngừng tim do VT/VF không phải là nguyên 
nhân có thể phục hồi. 
• Nhịp nhanh thất tự phát bền bỉ. 
• Ngất với tình trạng mất huyết động của 
nhanh thất bền bỉ hoặc rung thât 
• Nhịp nhanh thất không bền bỉ với CAD, có 
tiền sử nhồi máu cơ tim, suy thất trái và 
rung thất hoặc nhanh thất không đáp ứng 
với thuốc chống loạn nhịp nhóm 1. 
Chỉ Định Cấy CRT 
• 1959 • 2013 
NHỮNG TIẾN BỘ VỀ HỆ THỐNG TẠO NHỊP 
Những tiến bộ về hệ thống tạo nhịp 
9 
Micra Implantable Device (Pacemaker) 
Leadless pacemaker 
• St Jude Nanostim 
• Medtronic Micra 
CHỈ ĐỊNH 
• Rung nhĩ mạn tính với bloc nhĩ thất cấp 2 hoặc 
cấp 3 hoặc bloc 2 phân nhánh, rung nhĩ đáp 
ứng tần số thất chậm ( dùng thuốc hoặc 
không dùng thuốc) 
• Nhịp xoang với bloc nhĩ thất cấp 2 hoặc cấp 3 
hoặc bloc nhánh ở những người ít hoạt động 
hoặc thời gian kỳ vọng sống ngắn. 
• Nhịp chậm xoang với đoạn ngừng xoang. 
Cấy leadless pacemaker 
Chụp XQ 
Battery Life Estimates 
• Pacing 25% pin kéo dài 18 năm 
• Pacing 100% pin kéo dài 8,8 năm 
LEADLESS Trial 
• 33 bệnh nhân trong nghiên cứu có chỉ định 
cấy máy tạo nhịp không dây từ 12-2012 đến 3 
năm 2013. 
• Bệnh nhân được theo dõi trong 12 tháng. 
Kết quả nghiên cứu 
• A: Sau cấy máy 1 ngày 
• B: Sau 12 tháng cấy máy 
LEADLESS II 
• Nghiên cứu đa trung tâm: 526 bệnh nhân 
được cấy máy tạo nhịp không dây 
• Bệnh nhân được theo dõi trong 6 tháng 
• Tỉ lệ thành công 504 bệnh nhân (95,8%) 
• 90% bệnh nhân được pacing ( ≤ 2V at 0,4 ms) 
S-ICD 
• S-ICD được phát minh vào năm 1994 bởi 
Dr.Gust Bardy. 
• Ngày 28 tháng 7 năm 2008 cấy ca S-ICD trên 
người đầu tiên. 
S-ICD 
Đặc điểm của hệ thống S-ICD 
• Năng lượng cao 80J 
• Cấy máy không cần màn tăng sáng 
• Pin khoảng 5 năm 
• Pacing 30 giây sau sốc 
• Bộ nhớ ghi lại tất cả sự kiện 
• Nhược điểm: S-ICD không có điện cực nhĩ. 
Programmer 
Biến chứng 
DF4 
CRT có gì mới? 
Lập trình AdaptivCRT® 
Adaptive BiV 
and LV 
Adaptive BiV 
Nonadaptive CRT 
A
d
a
p
ti
v
C
R
T
 Tính năng linh hoạt tự động chuyển đổi 
giữa Adaptive BiV và Adaptive LV. 
Tạo nhịp hai thất Biventricular có khả 
năng tối ưu thời gian trễ AV/VV, và thứ 
tự tạo nhịp thất 
Tạo nhịp hai thất cũ (BiV pacing), không 
thay đổi thời gian trễ tự động 
Lập trình AdaptivCRT® 
Máy Viva® XT có tính năng AdaptivCRT, trong quá trình vận chuyển thiết bị, AdaptivCRT được lập trình 
sẵn ở ‘Adaptive Bi-V’. Để đạt được hiệu quả tối ưu của thuật toán AdaptivCRT, ta nên lập trình 
AdaptivCRT ở ‘Adaptive Bi-V and LV’. Tuy nhiên cần nhân nhắc về độ ổn định của điện cực thất trái và 
tình trạng của dẫn truyền nhĩ thất trước khi lập trình ‘Adaptive Bi-V and LV’. 
• CRT-D: 2015 Amplia và Compia CRT-D được 
FDA phê chuẩn chỉ định an toàn với MRI. 
ICD và CRT-D có chụp được MRI không? 
Cấy Máy ở bệnh nhân nguy cơ nhiễm khuẩn cao??? 
Giải pháp??? 
Năm 2016 FDA chỉ định dùng cho bệnh nhân 
nguy cơ nhiễm khuẩn cao! 
Theo dõi trong 12 tháng 1129 bệnh nhân cấy 
CRT/ICD với Tyrx. 
Giảm gần 90% nguy cơ nhiễm khuẩn 
so với nhóm chứng 
Kết Luận 
• Leadlees Pacemaker thực sự hứa hẹn trong tương lai 
• S-ICD thay thế hiệu quả cấy ICD đường truyền thống 
ở một số trường hợp đặc biệt 
• Chụp MRI không còn là nỗi lo ở bệnh nhân cấy máy. 
• Bệnh nhân nguy cơ nhiễm khuẩn cao nên cân nhắc 
dùng túi chống nhiễm khuẩn bảo vệ máy tạo nhịp. 
• Điều dưỡng cũng góp phần quan trọng giảm tỷ lệ 
nhiễm khuẩn sau cấy máy. 

File đính kèm:

  • pdfcap_nhat_ve_may_dieu_tri_roi_loan_nhip_tim_va_suy_tim_dang_m.pdf