Can thiệp nội mạch điều trị phình quai động mạch chủ ngực phối hợp stent graft động mạch cánh tay đầu - Nguyễn Hoàng Định

PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ

 Định nghĩa: Đường kính ĐMC >

50% bình thường .

 25% phình động mạch chủ

ngực:

60% gốc ĐMC và ĐMC lên,

30% ĐMC ngực xuống,

10% quai ĐMC.

 75% phình động mạch chủ

bụng: 90% phình ĐMC bụng

dưới thận

pdf35 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Can thiệp nội mạch điều trị phình quai động mạch chủ ngực phối hợp stent graft động mạch cánh tay đầu - Nguyễn Hoàng Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ 
PHÌNH QUAI ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC 
PHỐI HỢP STENT GRAFT 
ĐỘNG MẠCH CÁNH TAY ĐẦU 
TS.BS NGUYỄN HOÀNG ĐỊNH, THS. CAO ĐẰNG KHANG 
TS.BS LÊ MINH KHÔI, THS.BS VÕ TUẤN ANH 
TRUNG TÂM TIM MẠCH BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM 
PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ 
 Định nghĩa: Đường kính ĐMC > 
50% bình thường . 
 25% phình động mạch chủ 
ngực: 
60% gốc ĐMC và ĐMC lên, 
30% ĐMC ngực xuống, 
10% quai ĐMC. 
 75% phình động mạch chủ 
bụng: 90% phình ĐMC bụng 
dưới thận. 
PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC 
 Tần suất ít hơn phình ĐMC bụng nhưng không kém 
phần quan trọng 
 Tần suất 10,4 ca/100.000 dân 
 Dân số càng già: tần suất càng tăng 
 70% bệnh nhân không điều trị sẽ có biến chứng vỡ 
túi phình, tỷ lệ tử vong 90% 
PHẪU THUẬT KINH ĐIỂN 
 Điều trị phẫu thuật quai ĐMC: 
hỗ trợ của THNCT, sử dụng 
phương pháp hạ thân nhiệt, 
ngưng tuần hoàn. 
 Hạn chế: nhiều nguy cơ, thời 
gian hồi sức kéo dài, tỷ lệ tử 
vong cao, biến chứng nặng 
(TBMMN, suy thận, suy hô 
hấp, nhiễm trùng trung thất) 
PHẪU THUẬT LAI 
FROZEN ELEPHANT TRUNK 
PHẪU THUẬT LAI 
STENT GRAFT + DEBRANCHING 
 Khi phình đoạn quai ĐMC ngực và/hoặc đoạn 
xuống, nhưng đoạn lên bình thường 
 Vùng cố định stent phải đi ngang các nhánh động 
mạch lớn từ quai động mạch chủ. 
 Phẫu thuật tạo cầu nối cho các nhánh này. 
 Tạo cầu nối một phần (Partial debranching) 
 Tạo cầu nối toàn phần (Total debranching): phải mở 
ngực đường giữa 
ĐIỀU TRỊ NỘI MẠCH 
 Tránh tai biến của hạ thân nhiệt ngưng tuần hoàn trong 
phẫu thuật quai ĐMC. 
 Giảm thời gian hồi sức và nguy cơ nhiễm trùng vết mổ. 
 Giảm thiểu tử vong và biến chứng trên BN nguy cơ cao. 
J Endovasc Ther 2013; 20: I – 3 – I – 23. 
 (*) Antoniou GA et al, Hybrid repair of the aortic arch in patients with extensive aortic disease, Eur J Vasc Endovasc Surg 2010 
Dec;40(6):715-21. 
 (**) Milewski RK et al, Have hybrid procedures replaced open aortic arch reconstruction in high-risk patients? A comparative study of 
elective open arch debranching with endovascular stent graft placement and conventional elective open total and distal aortic arch 
reconstruction, J Thorac Cardiovasc Surg. 2010 Sep;140(3):590-7 
PHẪU THUẬT KINH ĐIỂN Vs. 
PHẪU THUẬT LAI TRONG BỆNH LÝ 
QUAI ĐỘNG MẠCH CHỦ 
Biến chứng Phẫu thuật kinh điển Hybrid 
Tỉ lệ tử vong 35% 8.3% 
Tai biến mạch máu não 
9% 4% 
BIẾN CHỨNG CỦA MỞ NGỰC 
GiỮA XƯƠNG ỨC 
Loại biến chứng Tỉ lệ 
Nhiễm trùng mô mềm nông 3.3% 
Nhiễm trùng xương ức và viêm trung thất 2.5% 
Tỉ lệ tử vong khi có nhiễm trùng 7.9% 
Mở ngực giữa xương ức ở bệnh nhân có nguy cơ phẫu thuật cao làm tăng 
tỉ lệ: 
• Thở máy kéo dài. 
• Viêm phổi. 
•Tăng thời gian nằm ICU và thời gian nằm viện. 
(*) Heilmann C. et al, Wound complications after median sternotomy, Interact CardioVasc Thorac Surg(2013) 16 (5): 643-648.doi: 10.1093/icvts/ivs554 
TOTAL DEBRANCHING Vs. 
PARTIAL DEBRANCHING 
Total Debranching Partial Debranching + IA chimney 
ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN TRÁI 
CHIMNEY TECHNIQUE 
 Moulakakis KG, Mylonas SN, Dalainas I, Sfyroeras GS, Markatis F, Kotsis T, Kakisis J, Liapis CD. The chimney-graft technique for preserving 
supra-aortic branches: a review. Ann Cardiothorac Surg 2013;2(3):339-346. doi: 10.3978/j.issn.2225-319X.2013.05.14 
CA LÂM SÀNG 1 
 Lê Thị T., 86 tuổi. 
 LDNV: Đau ngực. 
 Tiền căn: THA kéo dài không điều trị. 
 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
CA LÂM SÀNG 2 
 Lê Xuân H., 57 tuổi. 
 LDNV: Đau ngực, khàn tiếng 
 Tiền căn: THA điều trị không thường xuyên. 
CA LÂM SÀNG 3 
 Hoàng Hoa C., 84 tuổi. 
 LDNV: Đau ngực. 
 Tiền căn: THA điều trị không thường xuyên. 
 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
KẾT LUẬN 
 Bảo tồn các nhánh của quai động mạch chủ bằng 
stent graft động mạch cánh tay đầu có thể thực 
hiện được về mặt kỹ thuật. 
 Là giải pháp khả thi cho các bệnh nhân phình quai 
ĐMC nhiều nguy cơ của mở ngực: lớn tuổi, bệnh lý 
phổi mạn tính. 
 Cần đánh giá kết quả dài hạn của phương pháp. 
Xin cảm ơn 
quý đồng 
nghiệp! 

File đính kèm:

  • pdfcan_thiep_noi_mach_dieu_tri_phinh_quai_dong_mach_chu_nguc_ph.pdf