Cài đặt độ nhận cảm trong tạo nhịp tạm thời - Trần Tuấn Việt

Đại cương

• Tạo nhịp tạm thời đường tĩnh mạch: thủ thuật

thường gặp trong cấp cứu tim mạch. Đặc biệt

trong các cấp cứu nhịp chậm

• Các khái niệm: ngưỡng nhận cảm,

undersensing, oversensing ?

pdf29 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Cài đặt độ nhận cảm trong tạo nhịp tạm thời - Trần Tuấn Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CÀI ĐẶT ĐỘ NHẬN CẢM 
TRONG TẠO NHỊP TẠM THỜI 
ThS.Bs. Trần Tuấn Việt 
Đại học Y Hà Nội 
Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam 
Đại cương 
• Tạo nhịp tạm thời đường tĩnh mạch: thủ thuật 
thường gặp trong cấp cứu tim mạch. Đặc biệt 
trong các cấp cứu nhịp chậm 
• Các khái niệm: ngưỡng nhận cảm, 
undersensing, oversensing ? 
Chỉ định 
• Nhịp chậm có triệu chứng chờ MTN vĩnh viễn 
• Rối loạn nhịp chậm với nguyên nhân có thể 
điều chỉnh được. 
• Rối loạn nhịp nhanh: tạo nhịp vượt tần số 
• Dự phòng nhịp chậm trong một số trường hợp 
Phương tiện 
Đặt điện cực buồng tim 
• Tạo nhịp tại nhĩ phải: chỉ áp dụng trong trường 
hợp dẫn truyền nhĩ thất còn tốt. 
- Nhược điểm: thường khó cố định điện cực 
• Tạo nhịp thất: 
- Áp dụng cho đa số trường hợp 
- Tạo nhịp tại mỏm thất 
- Ưu điểm: dễ cố định điện cực 
Đặt điện cực buồng tim 
Đặt điện cực thất phải từ TM dưới đòn 
Lập trình máy 
• Lựa chọn mode tạo nhịp. VD: VVI,  
• Tìm ngưỡng tạo nhịp: cường độ xung thấp 
nhất mà tại đó tạo nhịp hiệu quả 
• Tìm ngưỡng nhận cảm: cường độ điện thế lớn 
nhất mà điện cực còn nhận cảm được 
• Thử ngưỡng Sensitivity ? 
• Undersensing ? 
• Oversensing? 
Độ nhận cảm (Sensitivity) 
• Độ nhận cảm: khả năng máy tạo nhịp có thể nhận 
cảm được tín hiệu điện nội tại của tim (mV) 
• Độ nhận cảm : Nhĩ: 0,4 – 10 mV 
 Thất: 0,8 – 20 mV 
• Cài đặt độ nhận cảm: Thiết lập mức tín hiệu điện 
nội tại của tim thấp nhất mà máy có thể nhận cảm 
được để đưa ra đáp ứng (trigger hoặc ức chế 
(inhibited)). 
• VD: Sense = 3 => máy chỉ đưa ra đáp ứng đối với 
những tín hiệu nội tại > 3mV 
ĐỘ NHẬN CẢM 
ĐỘ NHẬN CẢM 
• Nhận cảm nhịp nội tại -> máy ức chế phát nhịp 
Cách tìm ngưỡng nhận cảm 
• Tăng dần cường độ xung nhận cảm -> cho tới 
khi máy tạo nhịp dẫn bất kể có nhịp nội tại của 
bệnh nhân hay không -> ngưỡng nhận cảm 
• Cài đặt chế độ cho máy: nhận cảm < 2 lần 
ngưỡng 
Ngưỡng nhận cảm 
(Sensitivity threshold) 
Tăng dần ngưỡng -> máy tạo nhịp ngay cả khi có 
nhịp bệnh nhân -> ngưỡng nhận cảm 
Trouble shooting 
• Lập trình ngưỡng nhận cảm quá cao/ quá thấp 
-> phát sinh các rối loạn nhịp thứ phát -> rối 
loạn hoạt động điện bình thường 
• Undersensing: nhận cảm dưới mức -> tạo nhịp 
quá mức 
• Oversensing: nhận cảm quá mức -> tạo nhịp 
dưới mức 
Oversensing 
• Nhận cảm “nhầm” các tín hiệu điện khác 
không phải phức bộ QRS -> dẫn đến đáp ứng 
nhầm của máy -> ức chế phát nhịp “nhầm” 
• Oversensing = tạo nhịp dưới mức 
• Các tín hiệu điện thường nhận diện “nhầm”: 
sóng T, hoạt động vận cơ,  
Oversensing 
Oversensing 
Marker channel 
shows intrinsic 
activity... 
 ...though no 
activity is present 
Máy tạo nhịp không nhận cảm được nhịp nội 
tại của bệnh nhân -> Oversensing 
Oversensing 
Oversensing -> mất tạo nhịp -> vô tâm thu 
Oversensing 
• Oversensing -> tạo nhịp dưới mức -> không 
tạo nhịp mặc dù nhịp nội tại rất chậm -> tình 
trạng nhịp chậm không được cải thiện -> 
không cải thiện về huyết động + dễ khởi phát 
các rối loạn nhịp nguy hiểm khác nếu nhịp 
chậm kéo dài 
Undersensing 
• Không nhận cảm được nhịp nội tại của tim -> 
tạo nhịp “nhầm” thời điểm ngay cả khi đang có 
nhịp nội tại 
• Undersensing = tạo nhịp quá mức 
Undersensing 
Không nhận cảm 
được bất kì sóng nào 
Undersensing . . . 
• Pacemaker does not “see” the intrinsic beat, 
and therefore does not respond appropriately 
Intrinsic beat 
not sensed 
Scheduled pace 
delivered 
VVI / 60 
Undersensing 
Undersensing -> tạo nhịp quá mức -> hỗn hợp 
nhịp máy và nhịp nội tại 
Undersensing 
• Undersensing -> tạo nhịp quá mức -> tạo nhịp 
ngay cả khi đang có nhịp nội tại của bệnh nhân 
-> nhịp máy giao thoa với nhịp nội tại 
• Tạo nhịp vào sóng T của phức bộ QRS nội tại -
> giống NTT/T dạng R/T -> khởi phát cơn rối 
loạn nhịp thất/ xoắn đỉnh 
Mục tiêu thiết lập độ nhận cảm 
Mục tiêu thiết lập độ nhận cảm 
Nhịp dẫn hoàn toàn theo máy 
Kết luận 
• Tìm ngưỡng nhận cảm và thiết lập mức nhận 
cảm phù hợp là quan trọng nhằm tránh được 
những rối loạn nhịp thứ phát do máy tạo nhịp 
• Oversensing = tạo nhịp dưới mức 
• Undersensing = tạo nhịp quá mức 
Thank you ! 

File đính kèm:

  • pdfcai_dat_do_nhan_cam_trong_tao_nhip_tam_thoi_tran_tuan_viet.pdf