Các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal

Giúp học sinh nắm được, hiểu được các khái niệm cơ

bản của ngôn ngữ lập trình Pascal:

- Tệp ký tự

- Từ khoá

- Các ký hiệu đặc biệt

- Danh hiệu, quy tắc đặt tên

pdf8 trang | Chuyên mục: Pascal | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2541 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt nội dung Các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Tiết 5 
Các khái niệm cơ bản của 
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL 
A.MỤC TIÊU 
Giúp học sinh nắm được, hiểu được các khái niệm cơ 
bản của ngôn ngữ lập trình Pascal: 
- Tệp ký tự 
- Từ khoá 
- Các ký hiệu đặc biệt 
- Danh hiệu, quy tắc đặt tên 
B. CHUẨN BỊ: 
1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học. 
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập. 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1.Ổn định tổ chức 
Kiểm tra sĩ số lớp: 
Lớp 
7A1:…………………………………………
……... 
Lớp 7A2 
:……………………………………………
…... 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Dạy bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và 
học sinh 
Nội dung 
GV: Một ngôn ngữ bất kỳ, từ 
Tiết 5: Các khái niệm cơ bản 
của 
ngôn ngữ lập trình Pascal 
ngôn ngữ của người đến ngôn 
ngữ của máy tính, đều được xây 
dựng dựa trên một bộ các chữ 
cái, ký tự. Các ký tự ghép lại 
thành các từ, tập hợp các từ 
ghép theo những quy tắc cú 
pháp định tạo thành những câu 
để diễn tả một nội dung nào đó, 
nội dung ấy là ngữ nghĩa của 
câu 
HS: Ghi bài. 
GV: Giới thiệu ý nghĩa của từ 
khoá. Cho học sinh quan sát 
danh sách các từ khoá của 
1.Tệp ký tự: 
Ngôn ngữ Pascal sử dụng các 
ký tự: 
- 52 chữ cái in hoa và in 
thường ( A…Z, a….z) 
- 10 chữ số ( 0….9 ) 
- Các kí tự toán học: + , - , *, / 
, = , > , < , (). 
- Các kí tự đặc biệt: : , ; . ! ? ‘ [ 
] %   
2.Từ khoá 
 Từ khoá là các từ dùng 
riêng cho Turbo Pascal, mỗi từ 
có chức năng nhất định. 
Turbo Pascal trên bảng phụ. 
HS: Ghi bài 
GV: Giới thiệu khái niệm tên, 
Quy tắc đặt tên 
HS: Ghi bài. 
GV: Lấy ví dụ để học sinh hiểu, 
nhận diện tên đúng, tên sai: 
 Le_thanh_hoa 
 15_thang_12_nam2006 
 Nguyen Ngoc Thien 
 Các từ khoá thường dùng: 
And, array, begin, case, const, 
div, do, dowto, else, file, for, 
program…….. 
 Các từ khoá cần được viết 
đúng, Turbo Pascal không phân 
biệt chữ cái in hoa, in thường. 
3.Tên hay danh hiệu: 
a) Khái niệm: 
Tên là một dãy ký tự được tạo 
thành từ các chữ cái, chữ số và 
dấu gạch nối ( dấu nối chân ). 
b) Quy tắc dặt tên: 
- Ký tự đầu tiên không được là 
chữ số. 
 Begin 
 Hoai_Nam 
HS: Trả lời. 
GV: Không nên hiểu dấu chấm 
phẩy làm dấu kết thúc lệnh 
- Tên không có dấu cách 
- Tên không trùng từ khoá 
- Tên có thể có độ dài tuỳ ý 
nhưng chỉ có 63 ký tự đầu 
tiên là có ý nghĩa. 
VD: 
 Le_thanh_hoa ( Đúng ) 
 15_thang_12_nam2006 ( 
Sai) 
 Nguyen Ngoc Thien ( Sai 
) 
 Begin (Sai ) 
 Hoai_Nam ( Đúng ) 
4.Dấu chấm phẩy 
 GV: Lời giải thích có thể viết 
trên một dòng hay nhiều dòng. 
Khi dịch chương trình vứt bỏ 
các chú thích đi. 
HS: Ghi bài 
GV: Lời giải thích như sau 
đúng hay sai 
  Đay la chuong trinh 
Pascal *) 
 (* Chuong trinh giai toan  
 Chuong trinh 2 
 (* Phan tiep theo cua 
chương trinh *) 
HS: Trả lời 
 Dùng để ngăn cách các 
câu lệnh của Turbo Pascal và nó 
không thể thiếu được sau mỗi 
câu lệnh. 
5.Lời giải thích 
 Turbo Pascal cho phép 
người lập trình có thể đưa vào 
văn bản chương trình các lời 
bình luận giải thích, ghi chú để 
làm cho chương trình dễ đọc, dễ 
hiểu hơn mà không ảnh hưởng 
đến sự làm việc của chương 
trình 
 Lời giải thích được đặt 
giữa hai dấu  hoặc giữa hai 
cụm dấu (* *) 
*Lưu ý: Mở bằng dấu nào thì 
đóng bằng dấu đó. 
4.Củng cố: 
Nhắc lại cho học sinh nắm được các khái niệm cơ 
bản của ngôn ngữ lập trình Pascal. 
5.Hướng dẫn về nhà 
Ghi nhớ toàn bộ kiến thức, tiếp xúc với máy thực 
hiện lại các thao tác trong bài thực hành. 
D.RÚT KINH NGHIỆM: 
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
…….................... 
=========================== 

File đính kèm:

  • pdfCác khái niệm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal.pdf
Tài liệu liên quan