Các bước cơ bản trong đánh giá sức căng cơ tim bằng kỹ thuật Speckle Tracking 2D - Nguyễn Thị Thu Hoài
1. Trình bày được khái niệm cơ bản về sức căng cơ
tim.
2. Trình bày được các bước cơ bản để đánh giá sức
căng cơ tim bằng phương pháp siêu âm speckle
tracking.
Tóm tắt nội dung Các bước cơ bản trong đánh giá sức căng cơ tim bằng kỹ thuật Speckle Tracking 2D - Nguyễn Thị Thu Hoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỨC CĂNG CƠ TIM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM SPECKLE TRACKING 2D TS. NGUYỄN THỊ THU HOÀI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM Hội nghị Tim mạch Toàn quốc - Hà nội - 10/2016 Vietnam National Heart Association Congress of Cardiology 1. Trình bày được khái niệm cơ bản về sức căng cơ tim. 2. Trình bày được các bước cơ bản để đánh giá sức căng cơ tim bằng phương pháp siêu âm speckle tracking. Mục tiêu bài giảng Khái niệm về sức căng - “strain” - Sức căng mô tả các thay đổi tương đối về chiều dài giữa hai trạng thái. - Cho một vật với chiều dài ban đầu L0 được kéo dài hay nén lại được chiều dài mới là L1. - Sức căng quy ước được định nghĩa bằng công thức Lagrangian ε = (L1-L0)/L0 Trong đó: ε: Sức căng L0: Chiều dài ban đầu L1: Chiều dài tức thời - Tốc độ thay đổi sức căng theo không gian và thời gian: strain rate Khái niệm về sức căng - “strain” Definition 10 cm L0 L1 8 cm Strain -20% 12 cm +20% 10 cm 0% Strain ( ) = L1-L0 L0 Strain describes the change in shape of a material (myo ardium) re ulting from deformation L0 L 6 (J Am Coll Cardiol 2006;48:2012–25) Sức căng cơ tim - “myocardial strain” - Lớp giữa: Các TB cơ tim nằm theo hướng chu vi - Lớp dưới thượng tâm mạc, các TB cơ tim nằm theo hướng chiều kiem đồng hồ -60 độ từ T->P - Lớp nội tâm mạc: theo hướng của chiều kim đồng hồ +60 độ từ P->T - Đỉnh và đáy quay ngược chiều nhau. Sự co ngắn và dài ra của thất được tạo ra do quá trình xoắn của thất theo trục dọc, đáy kim xoay ngược chiều kim đồng hố, đỉnh xoay theo chiều kim đồng hồ, làm cho thất trái bị xoắn như khi ta vắt một cái khăn (Lorens và Moor) Sức căng cơ tim - “myocardial strain” Thời kỳ tâm thu, thành thất trái co ngắn lại, dày lên, xoắn lại theo trục dọc của thất. Đo được sự thay đổi chiều dài một vùng cơ tim, hay độ thu ngắn và dày lên bằng cách đo sức căng (strain) tại một số điểm của thành. Trong không gian ba chiều: - Sức căng cơ tim theo chiều dọc (longitudinal strain) và theo chiều chu vi (circumferential strain): số âm - Sức căng cơ tim theo chiều bán kính (radial strain): số dương Sức căng cơ tim - “myocardial strain” Orapon S, MD Oct 10, 2016 Theo dõi, đánh giá liên tục sự biến đổi hình dạng cơ tim theo chu chuyển tim, biểu diễn được sức căng cơ tim, tốc độ căng cơ tim, độ xoay, xoắn thất trái dưới dạng các đường cong. Phương pháp speckle tracking • Sức căng theo chiều dọc o Sức căng theo chiều dọc mô tả sự biến dạng của cơ tim từ đáy tới mỏm tim o Sức căng chiều dọc toàn bộ thất trái được coi rất có ý nghĩa như một chỉ số định lượng chức năng toàn bộ thất trái • Sức căng theo chiều bán kính • Mô tả sự biến dạng của cơ tim theo hướng về phía trung tâm của buồng tim, vì vậy nó chỉ ra sự dày lên và mỏng đi của thành tim trong chu chuyển tim • Giá trị sức căng theo chiều bán kính có thể thu được từ mặt cắt trục ngắn. • Sức căng theo chiều chu vi: Mô tả sự ngắn lại của các vùng cơ tim dọc theo chu vi của quả tim và thu được trên mặt cắt trục ngắn Các bước tiến hành đo sức căng cơ tim Đo sức căng dọc cơ tim: mặt cắt 3 buồng, 4 buồng, 2 buồng từ mỏm Bước 1: Cắt các mặt cắt cơ bản, lựa chọn hình ảnh để lưu vào máy: - Mặt cắt ba buồng (trục dọc) - Mặt cắt bốn buồng - Mặt cắt hai buồng. Bước 2: Đánh giá xem các hình ảnh đã chọn có đủ tiêu chuẩn để khảo sát hay không. Các bước tiến hành Negishi K et al: JACC CV Imaging Aug 2014 Các bước tiến hành Lưu ý: điều chỉnh tốc độ khuôn hình (frame rate) >40fps Điều chỉnh đường viền nội mạc rõ nét nhất Lưu ý điện tâm đồ: Nếu bệnh nhân có rung nhĩ, chọn những đoạn có khoảng R-R tương đối đều, lưu hình > 5 chu kỳ Các bước tiến hành A4C A2C A3C Always try to acquire an image where the endocardial border is clearly visible for the entire cardiac cycle so that tracking quality can be assessed Negishi K :JACC CV Imaging Aug 2014 Negishi K et al: JACC CV Imaging Aug 2014 Lựa chọn hình ảnh có đường viền nội mạc rõ nét trong toàn bộ chu chuyển tim. Bước 3: Lựa chọn các điểm để đánh dấu: tại chân vòng van hai lá, tại mỏm tim. Bước 4: Viền nội mạc buồng thất Bước 5: Điều chỉnh ROI Bước 6: Đánh giá chất lượng của đường viền “tracking” Bước 7: Thực hiện lại bước 5,6 nếu đường viền “tracking” chưa tối ưu. Các bước tiến hành (tiếp) Negishi K et al: JACC CV Imaging Aug 2014 Các bước tiến hành Các bước tiến hành Các bước tiến hành Các bước tiến hành Các bước tiến hành 18 19 normal LV strain pattern anterior MI strain pattern 21 “Bull’s eye” left ventricular segmentation Bước 1: Cắt các mặt cắt cơ bản, lựa chọn hình ảnh để lưu vào máy. Bước 2: Đánh giá xem các hình ảnh đã chọn có đủ tiêu chuẩn để khảo sát hay không. Bước 3: Lựa chọn các điểm để đánh dấu: tại chân vòng van hai lá, tại mỏm tim. Bước 4: Viền nội mạc buồng thất Bước 5: Điều chỉnh ROI Bước 6: Đánh giá chất lượng của đường viền “tracking” Bước 7: Thực hiện lại bước 5,6 nếu đường viền “tracking” chưa tối ưu. Các bước cơ bản THANK YOU VERY MUCH!
File đính kèm:
- cac_buoc_co_ban_trong_danh_gia_suc_cang_co_tim_bang_ky_thuat.pdf