Báo cáo Đề tài Ứng dụng PID trong điều khiển con lắc ngược
Lý do chọn đề tài
Trong giảng dạy có rất nhiều phương pháp để điều khiển
tốc độ động cơ DC nhưng thuật toán PID tỏ ra hiệu quả
nhất th , thường được dù i h h ng minh họa ch á í d o các ví dụ thiết kế
hệ thống trong môn học điều khiển tự động.
Con lắc ngược được ứng dụng rất nhiều trong kĩ thuật và
có thể sử dụng thuật toán PID để điều khiển hệ thống này.
=> Vì vậy nhóm chọn đề tài “ Ứng dụng g PID trong điều
khiển con lắc ngược ”
Lý do chọn đề tài Trong giảng dạy có rất nhiều phương pháp để điều khiển tốc độ động cơ DC nhưng thuật toán PID tỏ ra hiệu quả hất thườ đượ dù i h h h á í d thiết kến , ng c ng m n ọa c o c c v ụ hệ thống trong môn học điều khiển tự động. Con lắc ngược được ứng dụng rất nhiều trong kĩ thuật và có thể sử dụng thuật toán PID để điều khiển hệ thống này. => Vì vậy nhóm chọn đề tài “ Ứng dụng PID trong điều khiển con lắc ngược ” Nội Dung I. Tổng quan về con lắc ngược. 1. Mô hình con lắc ngược. 2. Xây dựng mô hình toán học 3.Hàm truyền con lắcngược. II Điều khiển cân bằng con lắc ngược bằng bộ điều khiển. PID 1.Cơ sở lý thuyết 2 Xây dựng bộ điều khiển PID để điều khiển cân bằng con. lắc ngược. 3. Mô phỏng bằng Matlab III Kế l ậ. t u n IV. Tài liệu tham khảo I Tổng quan về con lắc ngược. 1.Mô hình con lắc ngược ê ầ ủ ài á là điề khiể ị í à i hY u c u c a b to n : u n v tr xe v g ữ c o con lắc ngược luôn thẳng đứng ( luôn cân bằng ) . Thời gian xác lập ts <= 5s , độ vọt lố POT <= 22.5 % Ký hiệu: M: khối lượng của xe m: khối lượng con lắc b: hệ sốma sát L: chiều dài ½ thanh F: lực áp dụng x: vị trí xe : góc quay 2. Xây dựng mô hình toán học của con lắc ngược 3. Hàm truyền con lắc ngược Áp dụng: M=0.5kg m=0.2 kg b N=0.1 m l=0.3m => I=0.006kgm2 II. Điều khiển cân bằng con lắc ngược ằ ề ểb ng bộ đi u khi n PID 1. Cơ sở lý thuyết - PID là cách viết tắt của các từ Propotional (tỉ lệ), Integral (tích phân), Derivative (đạo hàm) và là giải thuật điều khiển được dùng nhiều nhất trong các ứng dụng điều khiển tự động với yêu cầu chính xác (accurate), nhanh (fast response), ổn định (small overshot). 1. Cơ sở lý thuyết - Việc điều chỉnh bộ PID chính là điều chỉnh bộ 3 thông số Kp, Ki, Kd để hệ thống đạt được đáp ứng mong muốn của người sử dụng. - Để đơn giản chúng ta sẽ tìm hiểu tác động của từng thông số Kp, Ki, Kd đến đáp ứng của hệ thống. 1. Cơ sở lý thuyết ế ấ ổ ế- Và như chúng ta đã bi t có một phương pháp r t ph bi n cho việc điều chỉnh bộ PID là phương pháp Ziegler–Nichols, nhưng vì các bạn đã học cũng như trong tiểu luận không sử dụng đến phương pháp này nên nhóm không đề cập đến. - Phương pháp điều chỉnh bộ PID bằng tay: Chọn Kp trước: thử bộ điều khiển P với đối tượng thật (hoặc mô phỏng) điều chỉnh Kp sao cho thời gian đáp ứng đủ nhanh, , chấp nhận overshot nhỏ. Thêm thành phần D để loại overshot, tăng Kd từ từ, thử nghiệm và chọn giá trị thích hợp Steady state error có thể sẽ. xuất hiện. Thêm thành phần I để giảm steady state error. Nên tăng Ki từ bé đến lớn để giảm steady state error đồng thời không để cho overshot xuất hiện trở lại. 2. Xây dựng bộ điều khiển PID để điều khiển cân bằng con lắc ngược . a. Bộ điều khiển góc Để đơn giản thì ta có thể sắp xếp lại sơ đồ khối như sau: Bộ điều khiển vị trí Sắp xếp lại sơ đồ trên ta đươc sơ đồ khối đơn giản như sau: Điều khiển vị trí của xe và con lắc Sử dụng 2 bộ điều khiển PID được điều chỉnh đồng thời để kiểm ố ế ề ể ổsoát đáp ứng của hệ th ng. Các bi n đi u khi n được t ng hợp lại với nhau để tạo thành lực F để điều khiển đáp ứng của hệ thống. bằng cách sử dụng hệ thống này ta đã đạt được kết quả là hệ thống con lắc ngược đã được điều khiển thành công. 3 Mô phỏng bằng Matlab. Sau đó bằng phương pháp hiệu chỉnh bằng tay ta được: PID 1 : KP=50, KI=110, KD=3.5 PID 2 : KP=-0.0001, KI=-10, KD=0.3 Sơ đồ điều khiển hệ thống con lắc ngược. ề ểBộ PID 1, đi u khi n vị trí Bộ PID điề khiể ó 2, u n g c Đáp ứng hệ thống với các bộ thông số : PID 1 : KP=-50, KI=-110, KD=-3.5 PID 2 : KP=-0.0001, KI=-10, KD=0.3 Đáp ứng về vị trí : POT O % < 22 5 % thỏa = . mãn yêu cầu bài toán ts= 3.5 s < 5s thỏa mãn yêu cầu bài toán Đáp ứng về góc : POT nhỏ hơn 5o thỏa mãn yêu cầu bài toán . ts= 4.46 s > 5s thỏa mãn yêu cầu bài toán Kết luận: Bộ điều khiển PID là bộ điều khiển tốt cho việc kiểm soát hệ thống chỉ 1 đầu vào và 1 đầu ra (SISO). Nếu ta chỉ sử dụng một bộ điều khiển PID sẽ không thể thành công trong việc điều khiển cùng lúc vị trí và góc của con lắc ể ể ề ể ốngược. Vì vậy đ có th đi u khi n được hệ th ng chúng ta đã sử dụng 2 bộ PID và kết quả đã thành công. Tài liệ th khả u am o: Tài liệu [1] H ỳ h Thái H à N ễ Thị Ph Hà Lý h ế u n o ng – guy n ương . t uy t diều khiển tự dộng. NXB ÐH Quốc Gia TP.HCM. 2005 [2] MODELING AND CONTROLER DESIGN FOR AN INVERTED PENDULUM-AHMAD NOR KASRUDDIN BIN NASIR, UNIVERSITY TEKNOLOGI MALAYSIA Một số website : www.dientuvietnam.net
File đính kèm:
- bao_cao_de_tai_ung_dung_pid_trong_dieu_khien_con_lac_nguoc.pdf