Báo cáo Vật lý đại cương - Đề tài 6: Lực Coriolis và các hiện tượng thiên nhiên liên quan trên Trái đất - Lê Văn Hội

I. Đặt Vấn đề.

Thế giới mà chúng ta đang sống có biết bao điều bí ẩn, có những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên mà con người không sao giải thích được.

Nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á, là nơi chịu nhiều thiên tai như: bão, lũ, động đất, sóng thần

Những năm gần đây, nước ta luôn chịu ảnh của các cơn bão mà hậu quả để lại hết sức nặng nề.

Bão là một đề tài nóng đang được nước ta cũng như tất cả các nước khác trên thế giới đặc biệt quan tâm.

Nhắc đến “bão” thì ai cũng nghĩ đến hậu quả mà nó để lại, nhưng nếu nói đến đặc điểm cơ chế hình thành, di chuyển của các cơn bão thì có lẽ ít người biết đến.

Vậy bão được hình thành như thế nào???

Ngay từ hơn 150 năm trước một nhà vật lí học người Pháp tên là Coriolis đã chú ý đến hiện tượng này. Năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace. Coriolis đã mô tả nó bằng 1 hiệu ứng được đặt theo tên chính mình – hiệu ứng Coriolis.

 

doc9 trang | Chuyên mục: Vật Lý Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Báo cáo Vật lý đại cương - Đề tài 6: Lực Coriolis và các hiện tượng thiên nhiên liên quan trên Trái đất - Lê Văn Hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN VẬT LÝ
--------*-------
ĐỀ TÀI 6 :
LỰC CORIOLIS VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN 
LIÊN QUAN ĐẾN TRÁI ĐẤT
 TPHCM,Ngày/8/1/2013
TP HCM, 8/1/2013
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN VẬT LÝ
--------*-------
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI SỐ: 6
GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương 
Khoa:	KT Địa Chất- Dầu Khí
Nhóm: 	6
Nhóm sinh viên thực hiện:
Họ và tên
MSSV
Lê Văn Hội
31201296
Nguyễn Ngọc Sơn
31203171 
Trần Thị Thu Hà
31200926
Trần Thanh Quốc
31203012
Nguyễn Lý Hùng
31201452
Nguyễn Thế Hoàng
31201225 
Trần Thị Thu Hiền
31201149
Hồ Minh Hiếu
31201075
Lê Văn Cảnh
31200289
Tp. HCM, 8/1/2013__
BÀI BÁO CÁO
Đề tài 6
Lực Coriolis và các hiện tượng thiên nhiên liên quan trên Trái đất
Nhà vật lý : Coriolis
Đặt Vấn đề. 
Thế giới mà chúng ta đang sống có biết bao điều bí ẩn, có những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên mà con người không sao giải thích được. 
Nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á, là nơi chịu nhiều thiên tai như: bão, lũ, động đất, sóng thần
Những năm gần đây, nước ta luôn chịu ảnh của các cơn bão mà hậu quả để lại hết sức nặng nề.
Bão là một đề tài nóng đang được nước ta cũng như tất cả các nước khác trên thế giới đặc biệt quan tâm. 
Nhắc đến “bão” thì ai cũng nghĩ đến hậu quả mà nó để lại, nhưng nếu nói đến đặc điểm cơ chế hình thành, di chuyển của các cơn bão thì có lẽ ít người biết đến. 
Vậy bão được hình thành như thế nào??? 
Ngay từ hơn 150 năm trước một nhà vật lí học người Pháp tên là Coriolis đã chú ý đến hiện tượng này. Năm 1835 thông qua lý thuyết thủy triều của Pierre-Simon Laplace. Coriolis đã mô tả nó bằng 1 hiệu ứng được đặt theo tên chính mình – hiệu ứng Coriolis. 
Khái niệm: 
Hiệu ứng Coriolis là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính.
Nó được thể hiện qua hiện tượng lệch quĩ đạo của những vật chuyển động trong hệ qui chiếu này. Sự lệch quĩ đạo do một loại lực quán tính gây ra, gọi là lực Coriolis. 
Lực Coriolis được xác định bằng công thức sau:
Trong đó: v là véctơ vận tốc tương đối của vật.
ω :là véctơ vận tốc góc của hệ qui chiếu quay
Ví dụ: 
Nếu một vật chuyển động dọc theo đường bán kính theo chiều rời xa trục quay của hệ qui chiếu thì sẽ chịu tác động của một lực theo phương vuông góc với bán kính và theo chiều ngược với chiều quay của hệ. Còn nếu vật chuyển động về phía trục quay thì lực sẽ tác động vào vật theo chiều quay của hệ qui chiếu.
Điều này nghĩa là nếu vật được thả lăn tự do theo phương của bán kính, theo chiều ra phía ngoài, thì nó sẽ quành về ngược chiều quay của hệ qui chiếu. Còn nếu như vật được thả lăn tự do về phía trục thì sẽ ngược lại.
Một vật thể chuyển động thẳng đều, trong một hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay. 
Một vật thể chuyển động thẳng đều, trong một hệ quy chiếu quán tính, từ tâm đĩa ra mép, sẽ được quan sát thấy như chuyển động cong trong hệ quy chiếu gắn với đĩa đang quay.
Trên Trái Đất: 
Trái đất quay quanh trục của mình, vì thế mà các vật chuyển động trên Trái Đất đều chịu hiệu ứng Coriolis.
Ở phía bắc bán cầu, các vật chuyển động có xu hướng vòng sang phải, còn ở nam bán cầu thì vòng trái (nhìn theo chiều chuyển động của vật). Đối với các vật chuyển động dọc theo đường vĩ tuyến (ở Bắc cũng như Nam Bán Cầu) thì hiệu ứng Coriolis không làm lệch hướng chuyển động mà chỉ làm cho vật nặng hơn lên (khi chuyển động về phương Tây), hoặc nhẹ bớt đi (khi chuyển động về phương Đông). 
Còn đối với các vật rơi tự do thì chúng đều có điểm rơi lệch về phía Đông so với điểm rọi thẳng đứng của nó (bỏ qua ảnh hưởng của gió).
Cụ thể,
Trên Bắc bán cầu thổi có xu hướng vòng phải, còn ở Nam bán cầu thì vòng trái
Ở Bắc Bán Cầu các dòng sông có bờ phải bị xói mòn nhiều hơn (tương ứng, ở bán cầu Nam – bờ trái)
Với dòng nước chảy vào cống các phần tử nước ở phía đông đẩy mạnh hơn sang phía tây tạo ra dòng xoáy ngược chiều kim đồng hồ. Nếu ở phía nam đường xích đạo thì lại có dòng xoáy theo chiều ngược lại.
So sánh giữa lực li tâm và lực criolis. 
Phương của lực quán tính li tâm thì cùng phương với nên lực quán tính li tâm không làm cho vật bị lệch quỹ đạo.
Lực Coriolis có phương vuông góc với mặt phẳng tạo bởi và nên làm cho vật bị lệch hướng quỹ đạo, quả bóng không đứng yên so với người quan sát đứng trên bàn quay mà chuyển động theo một quỹ đạo là một đường cong, viên bi không lăn ra theo đường bán kính mà bị lệch thành đường cong ngược theo chiều quay của đĩa, vật rơi có hiện tượng lệch về phía đông do Trái Đất quay từ Tây sang Đông. 
Lực Coriolis trong cuộc sống
Con lắc Foucault, đặt tên theo nhà vật lý người Pháp Léon Foucault là một hệ quả của hiệu ứng Coriolis cho chuyển động trong hệ quy chiếu quay.
Lực criolis cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến quỹ đạo của các loại tên lửa hành trình.Dođó, khi hiểu về lực criolis, người ta sẽ chủ động hơn trong việc đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của nó.Từ đó,tính toán một cách chính xác hơn về đường đi của tên lửa. 
Câu hỏi
BÃO SINH RA NHƯ THẾ NÀO? VÌ SAO BÃO XOÁY THEO CHIỀU NGƯỢC KIM ĐỒNG HỒ VÀ HẦU HẾT Ở PHÍA BẮC XÍCH ĐẠO? 
Trả lời:
Bão luôn sinh ra trên mặt biển, đặc biệt là biển vùng nhiệt đới. Sự hình thành bão gắn liền với sự hình thành các cột khí. Các cột khí chuyển động từ mặt biển thẳng lên cao còn bị tác động của một lực đặc biệt là lực Coriolis.
Do kết hợp với lực Coriolis nên không khí chuyển động xoáy tròn, tạo thành hoàn lưu bãoSau đó mạnh dần lên thành 
Chúng ta thấy rằng:
Trái Đất chuyển từ Tây sang Đông thì toàn bộ khí quyển của trái Đất cũng vận động từ Tây sang Đông. Như vậy do khối lượng và vận tốc của khí quyển thì một lực tương tác cũng hình thành theo chiều này. Nhưng chúng ta cũng biết rằng trục Tây Đông của trái Đất - đường Xích Đạo nghiêng so với mặt phẳng Hoàng Đạo là 22 độ 5 (qui ước). Trên mặt phẳng Hoàng Đạo chúng ta có: Một hiệu ứng từ ngoài vũ trụ tương tác với địa cầu biểu tượng bằng những mũi tên xanh theo hướng từ phải sang trái song song với đường Hoàng Đạo (Hình minh họa dưới đây). Hợp lực của hai lực này và hiệu ứng của từ trường Bắc Nam khiến chúng hướng về phía Đông Bắc từ hướng Tây Nam . Nên bão thường xãy ra ở Xích Đạo và quay ngược kim đồng hồ.. 

File đính kèm:

  • docbao_cao_de_tai_6_luc_coriolis_va_cac_hien_tuong_thien_nhien.doc