Bài thuyết trình môn Vật lý - Chủ đề: Định luật vạn vật hấp dẫn và các định luật Kepler

II - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

1) Định luật:

 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

pptx34 trang | Chuyên mục: Vật Lý Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài thuyết trình môn Vật lý - Chủ đề: Định luật vạn vật hấp dẫn và các định luật Kepler, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TPHCMSEMINAR 5BÀI THUYẾT TRÌNH VIP of VIP Presentations By Group 5 NHÓM 2 _ LÝ 2BTại sao quả táo chín lại rơi xuống đất? Nguyên nhân của nó là gì ?Vậy trái đất có gì hút nó sao? Tại sao những hành tinh càng gần mặt trời thì chuyển động càng nhanh .WHY ???!!!NHÓM 2 _ LÝ 2BCHỦ ĐỀ : ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT KEPLER .NỘI DUNG TÌM HIỂU :A . CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CỦA ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN .B . CÁC ĐỊNH LUẬT KEPLERNHÓM 2 _ LÝ 2BA. Các vấn đề :1) Lực hấp dẫn là gì? 2) Định luật vạn vật hấp dẫn? 3) Công thức tính lực hấp dẫn? 4) Tại sao có thể nói: “Trọng lực chỉ là trường hợp riêng của lực hấp dẫn” ?tMặt trờiMặt trăng Trái đất Hình ảnh cho thấy mặt trăng chuyển động gần tròn xung quanh Trái Đất và Trái Đất chuyển động gần tròn xung quanh mặt trời .Hình ảnh mô tả chuyển động của một số hành tinh thuộc Hệ Mặt TrờiI. LỰC HẤP DẪNMọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bởi một lực gọi là lực hấp dẫnNHÓM 2 _ LÝ 2B Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vậtPmII - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN1) Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.m1 m2r 2.Hệ Thức: Lực hấp dẫn giữa hai vật ( N ): khối lượng của hai vật ( kg )	r : Khoảng cách giữa hai vật ( m )G gọi là hằng số hấp dẫn.	NHÓM 2 _ LÝ 2BII. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật 2. Biểu thức 3. Đặc điểm Là lực hút Điểm đặt : tại trọng tâm của vật Độ lớn : Fhd = G.m1.m2/r2Chú ý : Hệ thức này thông thường được áp dụng cho các vật trong hai trường hợp : Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lưc hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó .m2m1FhdFhdrTHỦY TRIỀUIII. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪNTrọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đóNHÓM 2 _ LÝ 2B Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.Xét vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất.RhNHÓM 2 _ LÝ 2BPmMgORhFhd= GmM(R+h)2 P = mg (1) (2)Với P = Fhd=>g = GM(R+h)2 - Trọng lực tác dụng lên vật: - Lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất: gia tốc rơi tự doTa có:III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN NHÓM 2 _ LÝ 2BRO - Nếu vật ở gần mặt đất (h MF1 + MF2 = 2a ( = hằng số )Tốc độ chuyển động của các hành tinh tại những vị trí khác nhau trên quỹ đạo có quan hệ gì với nhau?Tại sao những hành tinh càng gần mặt trời thì có vận tốc chuyển động càng lớn .S1S2S3Định luật IIĐoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kỳ quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau.2.CÁC ĐỊNH LUẬT KÊ-PLECó nhận xét gì về vận tốc dài của các hành tinh qua định luật II Kê-ple ?Hệ quả Càng xa Mặt trời vận tốc dài càng giảm.Đối với Trái Đất :+Vận tốc tại điểm xa Mặt trời nhất là 29,3km/s+Vận tốc tại điểm gần Mặt trời nhất là 30,3km/s T2 (năm) a3 (đv thiên văn)Thuỷ tinh0,05760,05796Kim tinh0,37820,37793Trái đất1,0001,000Hoả tinh3,53823,5396Mộc tinh140,6596140,8515Thổ tinh867,8916868,2506Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh là hình elip . Vậy giữa chu kì chuyển động và bán kính quỹ đạo của chúng có mối quan hệ nào không ?3) Định luật IIITỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt trời . Hay đối với 1 hành tinh bất kì :Chứng minh định luật Kê-plerXét hai hành tinh 1 và 2 của hệ Mặt trời . Coi quỹ đạo chuyển động của các hành tinh gần đúng là tròn thì gia tốc hướng tâm là :Lực hấp dẫn tác dụng lên hành tinh gây ra gia tốc này. Theo định luật II Niuton , áp dụng đối với hành tinh 1 ta có :Mà MT là khối lượng của Mặt trời ,nên ta có : ( 1 )Kết quả trên không phụ thuộc vào khối lượng của hành tinh , do đó có thể áp dụng cho hành tinh 2 :( 2 )So sánh (1) và (2) ,ta tìm được công thức cho định luật III Kê-ple chính xác là :Phóng vệ tinhBài thuyết trình đến đây kết thúc .chúc các bạn và quý thầy cô mạnh khỏe THE END TO BE CONTINOUS .

File đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_mon_vat_ly_chu_de_dinh_luat_van_vat_hap_dan.pptx