Bài tập tự luận Hóa đại cương - Nguyễn Minh Kha

Bài 4: Cho 18,4g khí N2O4 vào bình chân không dung tích 5,904 lit ở 270C .Trong bình

xảy ra phản ứng : N2O4(k) ↔ 2NO2 (k)

Tính áp suất riêng phần của NO2 và N2O4 lúc cân bằng. Biết áp suất của hỗn hợp khí lúc

cân bằng là 1atm.

Hướng dẫn : dùng pt trạng thái khí lý tưởng ta có P (N2O4) ban đầu là 5/6atm

N2O4(k) ↔ 2NO2 (k)

Ban đầu 5/6atm 0

Phản ứng x 2x

Cân bằng 5/6 –x 2x

Khi cân bằng 5/6-x +2x = 1 → x= 1/6 atm

Đáp số : P(N2O4)cb = 2/3 atm P(NO2)cb= 1/3atm

pdf6 trang | Chuyên mục: Hóa Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài tập tự luận Hóa đại cương - Nguyễn Minh Kha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
h cân bằng khi tăng nhiệt độ. 
 c) Xác định chiều chuyển dịch cân bằng khi giảm thể tích bình phản ứng. 
 (ĐS:(a):[N2]0 = 5M và [H2]0 = 15M;(b): chiều nghịch;(c): chiều thuận) 
Bài 7: Hằng số cân bằng của phản ứng FeO(r) + CO(k) ⇄ Fe(r) + CO2(k) ở một nhiệt độ 
xác định là 0,5. Tìm nồng độ cân bằng của các chất CO và CO2 nếu nồng độ ban đầu của 
chúng lần lượt là 0,05M và 0,01M. 
 (ĐS: [CO] = 0,04M; [CO2] = 0,02M) 
Bài tập tự luận Hóa đại cương – Bổ sung CBGD: ThS. Nguyễn Minh Kha 
Bài 8: Ở một nhiệt độ xác định hằng số cân bằng của phản ứng (1) là 100. Hãy viết biểu 
thức và tính hằng số cân bằng của các phản ứng (2) và (3). 
 (1) N2(k) + 2O2(k) ⇄ 2NO2(k). K1 = 100. 
 (2) 2NO2(k) ⇄ N2(k) + 2O2(k). K2 = ? 
 (3) NO2(k) ⇄ ½N2(k) + O2(k). K3 = ? 
 (ĐS: K2 = 0,01; K3 = 0,1) 
Bài 9: Tính giá trị của hằng số cân bằng cho cân bằng dưới đây ở một nhiệt độ xác định 
trong bình dung tích 1,5 lít có 5 mol N2, 7 mol O2 và 0,1 mol NO2 : 
N2(k) + 2O2(k) ⇄ 2NO2(k) ; ΔH < 0 . Nếu tăng nhiệt độ giá trị của hằng số cân bằng sẽ 
thay đổi như thế nào? (ĐS: K = 6,110-5 ; K giảm) 
Bài 10: Xác định nồng độ cân bằng của mỗi chất trong hỗn hợp cân bằng sau: 
A(k) + B(k) ⇄ C(k) + 2D(k) có KC = 1,810
-6
 ( ở một nhiệt độ xác định). Biết rằng ban 
đầu chỉ có 1 mol C và 1 mol D cho vào bình dung tích 1 lít. 
 (ĐS:[D] = x = 9,510 -4M; [A] = [B] = [C] = 0,5M) 
Bài 11: Ở 900C cân bằng sau đây được thiết lập: H2(k) + S(r) ⇄ H2S(k) có KC = 6,810
-2
. Nếu đun nóng 0,2 mol H2 và 1,0 mol lưu huỳnh trong bình dung tích 1 lít đến 90
0
C thì 
áp suất riêng phần của H2S ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu? (ĐS:P(H2S) = 0,42 atm) 
Bài 12: Hằng số cân bằng tính theo lý thuyết của phản ứng polyme hóa formaldehyde 
(HCHO) thành glucose (C6H12O6) trong dung dịch nước là 6HCHO ⇄ C6H12O6 ; 
KC = 6,010
22
 . Nếu trong dung dịch glucose 1,0 M đạt đến trang thái cân bằng phân ly 
thì nồng độ của formaldehyde trong dung dịch là bao nhiêu? 
 (ĐS:[HCHO] = 1,6  10-4 M) 
Bài 13: Cân bằng sau CaCO3(r) ⇄ Ca(r) + CO2(k) có KP = 1,16 atm ở 800
0
C. Cho 20,0 g 
CaCO3 vào bình chứa dung tích 10,0 lít đun đến 800
0
C. Tính % CaCO3 còn lại không bị 
phân hủy? (ĐS: 34%) 
Bài 14: Xét cân bằng: N2O4(k) ⇄ 2NO2(k) ;ở 27
0
C và 1,0 atm có 20% N2O4 bị phân hủy 
thành NO2. 
a) Tính KP ở 27
0
C ? 
b) Tính % phân hủy của N2O4 ở 27
0
C và áp suất tổng cộng là 0,1 atm. 
c) Nếu ban đầu cho 69 g N2O4 (duy nhất) vào bình chứa dung tích 20 lít ở 
27
0C thì độ phân hủy tối đa của N2O4 là bao nhiêu ? 
 (ĐS: (a):KP = 0,17; (b): 55%; (c): 19%) 
Bài 15: Quá trình khử oxit thiếc (IV) bằng H2: 
 SnO2(r) + 2H2(k) ⇄ Sn(l) + 2H2O(k). Tính KP ở hai nhiệt độ: 
a) Ở 900 K , hỗn hợp khí và hơi cân bằng có 45% H2 về thể tích. 
b) Ở 1100 K, hỗn hợp khí và hơi cân bằng có 24% H2 về thể tích. 
c) Hãy cho biết ở nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn thì hiệu suất khử cao hơn ? Phản ứng 
có dấu của ΔH như thế nào ? 
 ( ĐS: KP (900) = 1,5 ; KP (1100) = 10 ; T cao ; ΔH > 0 ) 
Bài 16: Tính ΔG và ΔG0 của phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 
A + B ⇄ C + D , có K = 10 ở 270C. ( ĐS: ΔG = 0 và ΔG0 = - 5,73 kJ) 
Bài 17: Cho phản ứng ở 298 K có ΔH0 = -29,8 kcal và ΔS0 = - 0,1 kcal/K. 
 A(k) + B(k) ⇄ C(k) + D(k). Tính hằng số cân bằng K ? (ĐS: K = 1,0) 
Bài 18: Tính tỉ lệ nồng độ cân bằng của C và A khi nồng độ ban đầu của A và B là bằng 
nhau và hệ đạt cân bằng ở 300 K: A + B ⇄ C + D , có ΔG0 = 460 cal. 
(ĐS: [C]/[A] = 0,679) 
Bài tập tự luận Hóa đại cương – Bổ sung CBGD: ThS. Nguyễn Minh Kha 
Bài 19: Khi trộn 1 mol rượu êtylic nguyên chất với 1 mol axit axetic có xúc tác H+ ở 
nhiệt độ phòng, hỗn hợp cân bằng có chứa  mol mỗi chất este và nước. Tính hằng số 
cân bằng và ΔG0 của phản ứng. Nếu ban đầu trộn 3 mol rượu với 1 mol axit thì thu được 
bao nhiêu mol este ở trạng thái cân bằng. 
 (ĐS: K = 4,0 ; ΔG0 = -3,44 kJ ; 0,90 mol este) 
Bài 20: Cho phản ứng : 2A(k) + B(k) ⇄ A2B(k). Ở 300 K có K = 1,010
-10
 . Cho ΔS0 = 
5,0 J/K. Tính ΔU0 ? (ĐS: ΔU0 = 63,8 kJ) 
Bài 21: Cho phản ứng: A(k) + B(k) ⇄ C(k) + D(k) + E(k) có ΔS0 = 0,1 kcal/K 
và ΔU0 = -90,0 kcal. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 300 K và áp suất không đổi. 
(ĐS: K = 3  10 86 ) 
Bài 22: Ở 454 K, có cân bằng sau: 3Al2Cl6(k) ⇄ 2Al3Cl9(k) . 
 PCB riêng phần (atm): 1,00 1,0210
-2
Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên (ĐS: K = 1,04 10 -4) 
Bài 23: Cho:(1): CS2((k) + 3O2(k) ⇄ CO2(k) + 2SO2(k) (K1) 
Tính (cùng T)(2): ½CO2(k) + SO2(k) ⇄ ½CS2((k) + O2(k) (K2 theo K1) 
 (ĐS: K2 = K1
- ½
 ) 
Bài 24: Cho: (1): XeF6(k) + H2O(k) ⇄ XeOF4(k) + 2HF(k) (K1) 
 (2): XeO4(k) + XeF6(k) ⇄ XeOF4(k) + XeO3F2(k) (K2) 
Tính: (3): XeO4(k) + 2HF(k) ⇄ XeO3F2(k) + H2O(k) (K3 theo K1 và K2) 
 (ĐS: K3 = K2 /K1) 
Bài 25: Cân bằng: 2NO2(k) ⇄ N2O4(k) có hằng số cân bằng K(25
0
C) = 6,8 và K(200
0
C) 
= 1,2110 -3. Tính biến thiên enthalpy ΔH của phản ứng. Giả thiết rằng ΔH và ΔS là hằng 
số ở khoảng nhiệt độ khảo sát. (ĐS: ΔH = -58 kJ) 
DUNG DỊCH LỎNG 
Bài 1: Áp suất hơi của NH3 trên dd 1% bằng 4,0 mmHg. Hãy tính áp suất của nó trên dd 
2,5% tại cùng một nhiệt độ. ĐS: 10 mmHg 
Hướng dẫn: 
Theo đl Henry : Hằng số cân bằng K: 
=K → = →P=10[mmHg] 
Bài 2: Ở 400C và 600C , KNO3 có độ hòa tan trong nước lần lượt là C1=63,9 g/100g 
nước, C2=109,9 g/100g nước. Hãy tính nhiệt hòa tan ∆H trong nước của KNO3. ĐS : 
25,5 kJ/mol 
Hướng dẫn 
= - ( - ) →∆H= 23498,9J/mol = 23,5 kJ/mol 
Bài 3: Biết rằng áp suất hơi bão hòa của benzene (M=78g/mol) ở 250C bằng 95,0mmHg( 
=P0) . Khi hòa tan 0,155 g hợp chất [Al(CH3)3]x không bay hơi vào trong 10,00g 
benzene, áp suất hơi bây giờ chỉ bằng 94,2 mmHg (P1). Hãy xác định phân tử khối của 
hợp chất đó và xác định x trong công thức 
 ĐS: M= 143,5 g/mol ; x=2 
Hướng dẫn: 
Sử dụng công thức : = Nchat tan 
Bài tập tự luận Hóa đại cương – Bổ sung CBGD: ThS. Nguyễn Minh Kha 
Bài 4: Hòa tan 0,98kg một chất tinh khiết vào trong 100g benzene, dung dịch có nhiệt độ 
sôi ts= 80,3
0
C, biết rằng bezen có nhiệt độ sôi 80,10C và ks= 2,65[độ/mol]. Tính khối 
lượng mol của chất đó. ĐS: 130 g/mol 
Hướng dẫn: 
∆Ts = ks . Cm 
Bài 5: Tính độ hòa tan của AgI ( TAgI = 10
-16
 ) 
a) Trong nước nguyên chất. ĐS : S= 10-8mol/l 
b) Trong dd KI 0,1M ĐS: S’= 10-15mol/l 
Bài 6: Ở 250C độ hòa tan của CaF2 bằng 2,15.10
-4
 mol/l. Hãy tính tích số tan của CaF2 tại 
nhiệt độ đó. ĐS: 3,97.10-11 
Hướng dẫn: T (CaF2)= [Ca
2+
].[F
-
]
2
 = S.4S
2
 = 4S
3
Bài 7: PbI2 (M= 461g/mol) được rửa bằng 100cm
3
 nước (TPbI2=8.10
-9
).Hãy tính khối 
lượng PbI2 bị hao khi rữa. ĐS: 58 mg PbI2 
Hướng dẫn: Tính độ tan trong nước S= →m= S.461.100/1000 
Bài 8: Áp suất hơi của CS2 ở 293K là 0,11367 atm. Nếu hòa tan 2,56 g Sn vào 76g CS2 
thì áp suất hơi bão hòa của dd là 0,11254 atm. Hãy tính khối lượng mol của sunfua 
hóa tan và cho biết số nguyên tữ n trong phân tử Sn . 
 ĐS: M=257,S8 
Hướng dẫn: : = Nchat tan 
Bài 9: So sánh độ tan trong dd NaIO3 0,1M của hợp chất : AgIO3(S1) ; Sr(IO3)2 (S2); 
La(IO3)3(S3) và Ce(IO3)4 (S4) . 
Cho biết : pT (AgIO3)=7,52 ; pT(Sr(IO3)2)=6,5 ; pTLa(IO3)3=11,2 ; pT(Ce(IO3)4)=9,5 . 
Hướng dẫn : Dùng công thức tính độ tan từ tích số tan ta có :S 3 < S1 <S4 < S2 
Bài 10: Sục đến bão hòa khí H2S( [H2S]= 0,1M) vào dd có chứa các ion Cd
2+ , 
Ni
2+
 và Zn
2+ 
có cùng nồng độ 0,01M. Hãy cho biết thứ tự xuất hiện kết tủa trong dd. 
Cho biết: pT(CdS)=26,1; pT(ZnS)=23,8; pT(NiS)= 18,6. 
ĐS : CdS , ZnS , NiS 
Bài 11: Etylen glycol (EG) là chất chống đông trong bộ tản nhiệt của động cơ ô tô hoạt 
động ở vùng bắc và nam cực trái đất. Tính thể tích EG cần thêm vào bộ tản nhiệt có 8 
lit nước để có thể làm việc ở nhiệt độ thấp nhất là -200C . Cho biết khối lượng riêng 
cũa EG là 1,11 g/cm3. Hằng số nghiệm đông của nước bằng 1,86 độ/mol . Cho biết 
phân tử lượng của EG là 62. 
Hướng dẫn: 20 = Cm .1,86 → v = 4,8 lit 
Bài 12: Trên đỉnh Everest áp suất khí quyển là 0,31 atm. Tính nhiệt độ sôi của nước ở 
đỉnh núi. Cho biết nhiệt bay hơi của nước là 40,656 kJ/mol. 
Bài 13: Tính độ tan trong nước ở 250C của Ag2SO4 . Biết sức điện động của pin sau ở 
25
0
C là 0,109V 
 (-) Ag │dd Ag2SO4 bão hòa ││ AgNO3 2M│Ag(+) 
Hướng dẫn: E = 0,059.lg(2/2S) → S = 1,42.10-2 M 
Bài 14: Áp suất hơi của dd chứa 2,4g Ca(NO3)2 (M=164) trong 36g nước ở 100
0
C là 
747mmHg. Tính độ điện ly biểu kiến của Ca(NO3)2 
Bài 15: Tính pH của dd bão hòa Mg(OH)2 ở 25
0
C .Biết T(Mg(OH)2)= 10
-11
. 
Hướng dẫn: [OH-]3/2 = 10-11 → pH = 10,5 
Bài 16: cho biết độ tan trong nước của Pb(IO3)2 là 4.10
-5
 mol/l ở 250C .Hãy tính tích số 
tan của Pb(IO3)2 ở nhiệt độ trên. 
Hướng dẫn: T = S.4S2 = 4S3 
Bài tập tự luận Hóa đại cương – Bổ sung CBGD: ThS. Nguyễn Minh Kha 
ĐIỆN HÓA HỌC 
Bài 1: Hydrazin N2H4 có thể sử dụng để chế tạo pin nhiên liệu 
Biết rằng, đối với phản ứng N2H4 + O2 = N2 + 2H2O ta có: ∆G
0
= -607 kJ 
Tính suất điện động của pin. ĐS : 1,57V 
Bài 2: Biết thế chuẩn của các cặp oxyhoá khử : 
0 (Fe2+/Fe) = -0,44V ; 0(Fe3+/Fe2+)= +0,77V 
Xác định thế chuẩn của cặp : Fe3+/Fe . ĐS: -0,037 V 
Bài 3: Tính suất điện động của pin xuất phát từ phản ứng : 
 Fe + Cd
2+
 = Fe
2+
 + Cd , cho biết E0= 0,04V 
a) [Fe2+] = 0,10M và [Cd2+] = 1,00M 
b) [Fe2+] = 1,00M và [Cd2+] = 0,01M 
ĐS: a) 0,07 V b) -0,02V 
Hướng dẫn: E = E0 – (0,059/2).lgQ 
ĐS: a) 0,07V b) -0,02V 
Bài 4: Hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hòa ( = +0,268 V) và điện cực hydro 
nhúng vào dd cần đo pH là 0,564V (ở 250C) Tính pH của dung dịch. 
 ĐS : pH=5 
Bài 5: Cho phản ứng: Fe + Cd2+ = Fe2+ + Cd 
Tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên ở 250C 
Cho biết: 0 ( Cd2+ / Cd)= -0,40 V ; 0 (Fe2+ / Fe)= -0,44V 
 ĐS : K = 22 
Hướng dẫn: lgK= nE0/0,059 
Bài 6: Cho pin nồng độ được tạo bởi các điện cực Ag nhúng vào dd AgNO3. 
Điện cực 1, có [Ag+]= 0,1M , ở đây có xuất hiện kết tủa Ag. 
Điện cực 2, tính [Ag+]= ? 
 Tính nồng độ [Ag+] tại điện cực 2, cho biết suất điện động của pin ở 250C là 0,059V 
 ĐS : Điện cực 2, tính [Ag+]= 0,01M 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_tu_luan_hoa_dai_cuong_nguyen_minh_kha.pdf
Tài liệu liên quan