Bài tập môn Kỹ thuật số (Trích từ các đề kiểm tra giữa kỳ)
Câu 1
a. Đổi các giá trị sau sang số HEX (trình bày cách đổi)
Số thập phân (Decimal): 123.4375
Số bát phân (Octal): 21.74
b. Cho số nhị phân theo mã BCD 2421: 0 1 0 0 1 1 0 1 B.
Hãy biểu diễn giá trị này bằng mã mã Gray (có số bit tối thiểu)
c. Cho 2 số nhị phân có dấu bù 2: A = 1 0 1 1 0 0 0 và B = 1 0 0 0 0 1 0.
Thực hiện các phép toán và cho nhận xét về kết quả:
A + B A - B
Bài tập kỹ thuật số (trích từ các đề kiểm tra giữa kỳ) Câu 1 Đổi các giá trị sau sang số HEX (trình bày cách đổi) Số thập phân (Decimal): 123.4375 Số bát phân (Octal): 21.74 Cho số nhị phân theo mã BCD 2421: 0 1 0 0 1 1 0 1 B. Hãy biểu diễn giá trị này bằng mã mã Gray (có số bit tối thiểu) c. Cho 2 số nhị phân có dấu bù 2: A = 1 0 1 1 0 0 0 và B = 1 0 0 0 0 1 0. Thực hiện các phép toán và cho nhận xét về kết quả: A + B A - B Câu 2 Sử dụng tiên đề và định lí: a. Chứng minh đẳng thức: (A + B C + C D) (A C + A D + B D) = A (B + D) + A C D Tìm biểu thức dạng chính tắc 2 (Õ) của hàm F = (AÅ B)C + ABÅ BC Câu 3: Rút gọn các hàm sau bằng bìa Karnaugh (chú thích các liên kết) a. F1 (A, B, C, D) = ∏ (1, 3, 4, 6, 12, 15) . D(0, 5, 8, 9, 10, 13, 14) F2(A, B, C, D, E) = å(0, 7, 11, 15, 16, 19, 23, 24, 27, 28) + d(3, 8, 9, 10, 18, 20, 25, 26, 30, 31) Câu 4: Cho hàm F(A, B, C, D) có sơ đồ logic như hình vẽ F1 A F2 F D B C Thực hiện hàm F này chỉ bằng cổng NOR và NOT Vẽ dạng sóng của hàm F1, F2 và F theo dạng sóng của A, B, C, D A B C D Câu 5 a. Cho 1 số A = 365 trong hệ thống số cơ số r. Hãy xác định giá trị cơ số r; nếu số A có giá trị tương ứng trong hệt thống cơ số 10 là 194. b. Cho 2 số nhị phân X = 10110 và Y = 11010. Biết rằng chúng được biểu diễn theo dạng số có dấu theo độ lớn (Signed_Magnitude). Hãy xác định giá trị X nhân Y (biểu diễn theo dạng số có dấu theo độ lớn). c. Cho số nhị phân biểu diễn theo mã Gray G = 10011101B. Hãy biểu diễn giá trị G theo mã BCD quá 3 (BCD 8421 + 3 (00112)) (trình bày cách làm). Câu 6 Sử dụng tiên đề và định lý: a. Chứng minh đẳng thức: A + B C + C D + B + C = (A + C) B Rút gọn hàm F = (A C + (B + D)(A + C)) ( B C + A D (A + C D)) Câu 7 a. Cho hàm F(A, B, C, D) có sơ đồ logic như hình vẽ B F D C A Xác định của hàm dạng ∑ hoặc ∏ của hàm F(A, B, C, D). 00 01 11 10 00 01 11 10 WX YZ F1 1 1 1 1 1 1 X X 1 X 1 00 01 11 10 00 01 11 10 WX YZ F 00 01 11 10 00 01 11 10 WX YZ F2 X 0 0 0 X 0 0 0 X X X 0 (1,0 điểm) Cho hàm F1 và F2 như hình vẽ. Hãy xác định bìa Karnaugh của hàm F = F1 + F2 Câu 8 Rút gọn bìa Karnaugh các hàm ở câu 7: F1 theo dạng S.O.P (tổng các tích) và F2 theo dạng P.O.S (tích các tổng) (chú thích các liên kết) a. Thực hiện F1 chỉ bằng cổng NAND 2 ngõ vào b. Thực hiện F2 chỉ bằng các cổng XOR và 1 cổng AND 2 ngõ vào b. Biểu diễn hàm F (A, B, C, D, E) = A C D E + A D E + B E bằng bìa Karnaugh 00 01 11 10 00 01 11 10 BC DE 11 01 00 10 A 0 1 F Câu 9 Cho số Q = 310.2 trong hệ thống số cơ số 4. Hãy xác định giá trị Q trong hệ thống số cơ số 8. (trình bày cách làm) Câu 10 Cho 3 số A, B, và C trong hệ thống số cơ số r, có các giá trị: A = 35, B = 62, C = 141. Hãy xác định giá trị cơ số r, nếu ta có A + B = C. Câu 11 Sử dụng tiên đề và định lý: a. Chứng minh đẳng thức: A B + A C + B C + A B C = A C Cho A B = 0 và A + B = 1, chứng minh đẳng thức A C + A B + B C = B + C Câu 12 Cho hàm F(A, B, C) có sơ đồ logic như hình vẽ B . . F A C Xác định biểu thức của hàm F(A, B, C). Từ đó chứng minh F có thể thực hiện chỉ bằng 1 cổng logic duy nhất. b. Cho 3 hàm F (A, B, C), G (A, B, C), và H (A, B, C) có quan hệ logic với nhau: F = G Å H Với hàm F (A, B, C) = ∏ (0, 2, 5) và G (A, B, C)= ∑ (0, 1, 5, 7). Hãy xác định hàm H (A, B, C) Câu 13 Rút gọn các hàm sau bằng bìa Karnaugh (chú thích các liên kết) a. F1 (W, X, Y, Z) = ∏ (0, 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 13, 14, 15 ) theo dạng P.O.S (tích các tổng) F1 b. F2 (A, B, C, D, E) = ∑ (1, 3, 5, 6, 7, 8, 12, 17, 18, 19, 21, 22, 24) F2 + d (2, 9, 10, 11, 13, 16, 23, 28, 29) c. Thực hiện hàm F2 đã rút gọn ở câu b chỉ bằng IC Decoder 74138 và 1 cổng logic Y4 Y0 Y1 Y2 Y3 Y5 Y6 Y7 C (MSB) B A (LSB) G1 G2A G2B IC 74138 A B C D F A B C D F 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0 IN0 IN1 IN2 IN3 IN4 0 1 0 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 IN5 IN6 IN7 IN8 IN9 Câu 14 Chỉ sử dụng 3 bộ MUX 4 ® 1, hãy thực hiện bộ MUX 10 ® 1 có bảng hoạt động: D0 D1 D2 D3 S0 (lsb) Y S1 MUX 4 à 1 D0 D1 D2 D3 S0 (lsb) Y S1 MUX 4 à 1 D0 D1 D2 D3 S0 (lsb) Y S1 MUX 4 à 1 Câu 15 G1 G2 G3 G4 Một hàng ghế gồm 4 chiếc ghế được xếp theo sơ đồ như hình vẽ: Nếu chiếc ghế có người ngồi thì Gi = 1, ngược lại nếu còn trống thì bằng Gi = 0 (i = 1, 2, 3, 4). Hàm F (G1, G2, G3, G4) có giá trị 1 chỉ khi có ít nhất 2 ghế kề nhau còn trống trong hàng. Hãy thực hiện hàm F chỉ bằng các cổng NOR 2 ngõ vào và cỗng NOT. Câu 16 a. Hãy biểu diễn giá trị 93 bằng các mã: - BCD 2421, BCD quá 3 - Mã Hex, mã Gray b. Hãy xác định cơ số của hệ thống số đếm để phép toán sau thực hiện đúng: 302/20 = 12.1 Câu 17 Sử dụng tiên đề và định lý: a. Chứng minh đẳng thức sau (chỉ được biến đổi 1 vế của đẳng thức) b. Tìm dạng chính tắc 1 và chính tắc 2 của hàm: Câu 18 Cho sơ đồ logic như hình vẽ Y A . B C D Y3 Y4 Y2 Y1 Hãy vẽ dạng sóng của Y1, Y2, Y3, Y4 và Y A Y1 B C D Y2 Y3 Y4 Y Câu 19 Cho hàm F (W, X, Y, Z) = ÕM(1,3,5,9,11,12,13,14).D(0,4,15) Hãy dùng bìa Karnaugh rút gọn và tìm tất cả các biểu thức P.O.S có thể có của hàm F (chú thích các liên kết) Câu 20 Một mạch tổ hợp so sánh hai số 2 bit có dấu bù 2: A và B. Mạch có ngõ ra là một số 2 bit có dấu bù 2 C: nếu A=B thì C=0, nếu A ≠ B thì C = MAX(A, B). a. Thành lập bảng giá trị của hệ tổ hợp này b. Hãy thiết kế mạch sử dụng Decoder 4 ® 16 (ngõ ra tích cực cao) và cổng logic cần thiết Câu 21 Mạch so sánh hai số nhị phân 3-bit P (P = P2P1P0) và Q (Q = Q2Q1Q0) sẽ cho ngõ ra Y của mạch ở logic 1 nếu và chỉ nếu P > Q. a. Hãy viết biểu thức của ngõ ra Y b. Cho bộ so sánh 1-bit như hình vẽ sau. Sử dụng bộ so sánh 1-bit và cổng logic cần thiết để thực hiện mạch so sánh nhị phân 3-bit ở câu a x y (x>y) SS 1-bit (x=y) (x<y) x y (x>y) (x=y) (x<y) 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 1 0 1 0 0
File đính kèm:
- bai_tap_mon_ky_thuat_so_trich_tu_cac_de_kiem_tra_giua_ky.doc