Bài tập Giải tích mạch - Chương 3

Bài 3.1: Cho mạch điện như hình 3.1. Tìm dòng điện qua tất cả

các nhánh và công

suất trên từng phần tử – Kiểm chứng lại nguyên lý cân bằng

công suất trong mạch.

Bài 3.2: Cho mạch điện như hình 3.2. Sức điện động của

nguồn e(t)=100cos(8t)V.

Tìm biểu thức xác lập điện áp i(t) và ic(t).

pdf26 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài tập Giải tích mạch - Chương 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Bài 3.1: Cho mạch điện như hình 3.1. Tìm dòng điện qua tất cả 
các nhánh và công
suất trên từng phần tử – Kiểm chứng lại nguyên lý cân bằng 
công suất trong mạch. 
Bài 3.2: Cho mạch điện như hình 3.2. Sức điện động của 
nguồn e(t)=100cos(8t)V.
Tìm biểu thức xác lập điện áp i(t) và ic(t). 
Bài 3.3: Cho mạch điện như hình 3.3a và 3.3b. Viết hệ 
phương trình để giải mạch điện theo phương pháp dòng mắt 
lưới (chỉ viết hệ phương trình, không cần giải).
Bài 3.4: Tìm dòng điện trong các nhánh ở mạch hình 3.4 dùng 
phương pháp thế nút. 
Bài 3.5: Tính dòng trong các nhánh ở mạch hình 3.5. Nghiệm lại 
sự cân bằng công 
suất tác dụng, công suất phản kháng trong mạch. Cho 
(hiệu dụng).050 0 VE = Ð&
Bài 3.6: Tính dòng trong các nhánh ở mạch hình 3.6. Nghiệm lại 
sự cân công suất 
tác dụng, công suất phản kháng trong mạch . 
Bài 3.7: Tìm u1(t) ở mạch hình 3.7
Bài 3.8: Tìm u(t) và i(t) ở mạch hình 3.8.
Bài 3.9: Xác định u(t) trên mạch hình 3.9.
Bài 3.10: Tìm giá trị tức thời của điện áp V trong mạch hình 
3.10.
Bài 3.11: Xác định công suất cung cấp cho mạch do nguồn 
(hiệu dụng phức) và công suất tiêu tán trên các 
mạch điện trở ở hình 3.11. 
Bài 3.12: Tìm công suất cung cấp bởi nguồn và công suất tiêu 
thụ trên các điện trở 
ở mạch hình 3.12 dùng phương pháp dòng mắt lưới.
050 0 VE = Ð&
Bài 3.13: Xac định công suất cung cấp bởi từng nguồn 
ở mạch hình 3.13. Cho biết hiệu dụng phức
Bài 3.14: Tìm v(t) ở mạch hình 3.14.
1 2,E E& & 0
1 2 10 90E E= = Ð& &
Bài 3.15: Tìm dòng trên các nhánh ở mạch 
điện hình 3.15 bằng: 
a) Phương pháp thế nút. 
b) Phương pháp dòng mắt dưới.
Bài 3.16: Xác định dòng trên các nhánh ở mạch hình 3.16 
dùng: 
a) Phương pháp thế nút. 
c) Phương pháp dòng mắt dưới. 
Bài 3.17: Ở mạch hình 3.17, tìm để dòng qua trở 4 Ohm
bằng 0. Khi đó tính 
2E&
,ad bdU U& &
Bài 3.18: Tìm u(t) trong mạch hình 3.18 biết e(t) = cos100t (V).
Bài 3.19: Trong mạch ghép hỗ cảm hình 3.19. Xác định điện 
áp rơi trên phần tử R=5 Ohm. Nếu đảo ngược cực tính của 1 
cuộn dây trong hai cuộn ghép hỗ cảm, hãy xác định lại điện 
áp này. Nhận xét các kết quả.
Bài 3.20: Cho mạch như hình 3.20. 
Biết hệ số ghép hỗ cảm k = 0,5. 
a) Xác định trở kháng vào Zv của mạch. 
b) Đảo cực tính một trong hai cuộn dây. Tính lại câu a. 
Bài 3.21: Xét mạch hình 3.21. Tần số làm việc là ?( rad/s). 
a) Cho Û2=1 Tính Û1(jω) 
b) Xác định hàm truyền đạt áp Ku(jω) = 
Tính và vẽ các đường đặc tính biên tần Ku và đặc tính pha 
tần F(ω) = arg(Ku). Xác định tần số cắt. Nhận xét. 
c) Xác định u2 (t) khi u 1(t) = 4 cost V.
Bài 3.22: Cho mạch điện như hình 3.22. Tìm sơ đồ thay thế 
Thevenin và xác định dòng điện i trên điện trở R= 4 Ohm
Bài 3.23: Cho mạch điện như hình 3.23. Tìm sơ đồ thay thế 
Thevenin và xác định điện áp V0 trên điện trở R= 4 Ohm.
Bài 3.24: Xác định giá trị của R để công suất trên R đạt cực 
đại, tìm giá trị công suất đó? 
Bài 3.25: Cho mạch điện đã được phức hóa theo trị hiệu 
dụng như hình 3.25. Tìm Z để nó nhận được công suất cực 
đại. Tính Pmax đó. 
Bài 3.26: Cho mạng một cửa trên hình 3.26. Tìm sơ đồ tương 
đương Thévinin cho mạng một cửa a-b đã cho? 
Bài 3.27: Cho mạng một cửa trên hình 3.27. Tìm sơ tương 
đương Thévenin chomạng một cửa a-b đã cho? 
Bài 3.28: Cho mạng một cửa trên hình 3.28. 
a) Tìm sơ tương đương Thévenin cho phần mạch bên trái a-
b? 
b) Với kết quả câu a, xác định giá trị RL để nó nhận công 
suất cực đại? Xác định công suất max đó? 
Bài 3.29: Cho mạch điện hình 3.29. 
a. Tìm sơ đồ tương đương Thevenin và sơ đồ Norton của 
mạng 1 cửa A-B.
b. Mắc giữa 2 cực A và B một điện trở R. Xác định giá trị của 
R để công suất truyền trên R là cực đại. Tính giá trị P đó.
\Bài 3.30: Mạch điện hình 3.30 được kích thích bởi 1 nguồn 
dòng DC là J = 8A và 1 nguồn áp hình sin e(t) = 15 cos2t V. 
Xác định i(t) ở xác lập và công suất tiêu thụ trung bình trên 
điện trở 3 Ohm
Bài 3.31: Xác định u(t) ở xác lập trong mạch hình 3.31. 
Cho biết e(t) = 17sin10t + 14,14sin20t (V). 
Bài 3.32: Dùng sơ đồ tương đương Thévenin hoặc Norton để 
tính công suất tiêu hao trên trở kháng (2+j4) Ohm của mạch 
hình 3.32. 
Bài 3.33: Xác định trở kháng Zt ở mạch hình 3.33 để công 
suất truyền đến Zt cực đại. 
Bài 3.34: Dùng định lý Thévenin tìm I ở mạch hình 3.34,.Cho 
RL =7 Ohm
Bài 3.35: Dùng định lý Thévenin hoặc Norton tìm tỷ số Û/Ě ở 
mạch hình 3.35a và hình 3.35b.
Bài 3.36: Cho mạch điện như hình 3.36, xác định mạch tương 
đương Thevenin tại hai đầu a-b và xác định giá trị ZX để công 
suất truyền đến nó đạt cực đại.
Bài 3.37: Cho mạch điện 3 pha đối xứng với hệ nguồn đối 
xứng thứ tự thuận áp dây hiệu dụng Udây = 520V như hình 
3.37 Giải mạch trong các trường hợp sau 
a. Khi cả ba khóa K mở, số chỉ của cả 2 Watt kế đều là 5400 
W. Tính giá trị Z1. 
b. Khi cả ba khóa K đóng, tải Z2=(25+j50) Ω mắc Δ được nối 
vào mạch, tìm số chỉ của các Watt kế và Ampere kế.
Bài 3.38. Mạch điện 3 pha hình dưới, được cung cấp bởi 
nguồn 3 pha đối xứng thứ tự thuận, biết áp dây hiệu dụng 
UAB=220∠00 (V), Zd = Zn = (10-10j)Ω; Z1 = -j100Ω; 
Z2= (300+j300)Ω. 
a. Xác định giá trị IA, IA1, IA2, Ica. 
b. Xác định số chỉ của các dụng cụ đo. 
c. Tìm công suất P tiêu thụ trên tải (Z1, Z2) và P tổn hao trên 
đường dây (Zd).

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_giai_tich_mach_chuong_3.pdf