Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên, vectơ ngẫu nhiên

Khái niệm: Đại lượng ngẫu nhiên là đại lượng có thể ngẫu nhiên nhân một số giá trị với xác suất tương ứng xác định.

Đại lượng ngẫu nhiên là rời rạc nếu số các giá trị của nó là hữu hạn hoặc vô hạn đếm được

Đại lượng ngẫu nhiên là liên tục nếu tập hợp tất cả các giá trị có thể có của nó lấp đầy ít nhất 1 khoảng trên trục số.

 

ppt42 trang | Chuyên mục: Xác Suất Thống Kê | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên, vectơ ngẫu nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên, vectơ ngẫu nhiên§1: Đại lượng ngẫu nhiênKhái niệm: Đại lượng ngẫu nhiên là đại lượng có thể ngẫu nhiên nhân một số giá trị với xác suất tương ứng xác định.Đại lượng ngẫu nhiên là rời rạc nếu số các giá trị của nó là hữu hạn hoặc vô hạn đếm đượcĐại lượng ngẫu nhiên là liên tục nếu tập hợp tất cả các giá trị có thể có của nó lấp đầy ít nhất 1 khoảng trên trục số.Khoa Khoa Học và Máy Tính1Xác Suất Thống Kê. Chương 2@Copyright 2010§2: Các phương pháp mô tả đại lượng ngẫu nhiên1. Bảng phân phối xác suất (chỉ dùng cho rời rạc) Định nghĩa 2.1: () vô hạnChú ý: Ví dụ 2.1: 1 người bắn lần lượt từng viên đạn vào bia với xác suất trúng đích của mỗi viên là p, cho đến khi trúng thì dừng. Hãy lập bảng phân phối xác suất của số đạn đã bắn ra cho đến khi dừng lạiKhoa Khoa Học và Máy Tính2Xác Suất Thống Kê. Chương 2 @Copyright 2010 Ví dụ 2.2: đề bài giống bài trên điều kiện ngừng là bắn trúng thì ngừng hoặc bắn hết 20 viên thì ngừng 2. Hàm phân phối xác suất(rời rạc và liên tục):Định nghĩa 2.2: hàm phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên X là: Tính chất: 1.F(x) là hàm không giảm 2. các t/c đặc trưng 3.Hệ quả 1: Nếu X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục thì liên tục trên toàn trục sốKhoa Khoa Học và Máy Tính3Xác Suất Thống Kê. Chương 2 @Copyright 2010 Hệ quả 2: Nếu X liên tục thìHệ quả 3: Giả sử X rời rạc và có bảng phân phối xác suất như trên.Khi ấyVí dụ 2.3: nếu nếu nếu nếuKhoa Khoa Học và Máy Tính4Xác Suất Thống Kê. Chương 2 @Copyright 2010 Chú ý: Hàm phân phối bên trái miền giá trị của X và bên phải miền giá trị của X.3.Hàm mật độ xác suất(chỉ dùng cho đại lượng ngẫu nhiên liên tục)Định nghĩa 2.3: Hàm mật độ xác suất của đại lượng ngẫu nhiên X liên tục là:Định lý 2.1:Tính chất: t/c đặc trưng Khoa Khoa Học và Máy Tính5Xác Suất Thống Kê. Chương 2 @Copyright 2010 Chú ý: 1.Trong trường hợp liên tục sự thay đổi tại 1 điểm không có ý nghĩa.2. Hàm mật độ bên ngoài miền giá trị của X.Ví dụ 2.4: Khoa Khoa Học và Máy Tính6Xác Suất Thống Kê. Chương 2@Copyright 20102. Hãy tìm hàm phân phối nếu x 0B2: XétB3. Khoa Khoa Học và Máy Tính37Xác Suất Thống Kê. Chương 2@Copyright 2010 $4. Hàm của hai đại lượng ngẫu nhiênTrường hợp rời rạc.Giả sử:Ví dụ 4.1: Cho X,Y có bảngTìm bảng phân phối xác suất của X+Y và X.Y YX 3500,10,220,30,4Khoa Khoa Học và Máy Tính38Xác Suất Thống Kê. Chương 2@Copyright 2010Giải: X+Y 3 5 7 0,1 0,2+0,3 0,4 XY 0 6 10 P 0,1+0,2 0,3 0,42.Trường hợp liên tục:Bước 1: Tìm miền giá trị củaKhoa Khoa Học và Máy Tính39Xác Suất Thống Kê. Chương 2 @Copyright 2010 Bước 2Bước 3.Ví dụ 4.2: ,nếu ,nếu trái lại. Tìm hàm phân phối của Z=X+YKhoa Khoa Học và Máy Tính40Xác Suất Thống Kê. Chương 2@Copyright 2010 Giải:Bước 1:Bước 2: = diện tích Khoa Khoa Học và Máy Tính41Xác Suất Thống Kê. Chương 2@Copyright 2010HÌNH 4.1 HÌNH 4.2Khoa Khoa Học và Máy TínhXác Suất Thống Kê. Chương 2@Copyright 201042

File đính kèm:

  • pptbai_giang_xac_suat_thong_ke_chuong_2_dai_luong_ngau_nhien_ve.ppt