Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 4: Quá trình xã hội hóa vị trí và vai trò xã hội (Mới)
Hiểu được quá trình xã hội hóa.
Phân biệt khái niệm xã hội hoá thông thường (xã hội hoá giáo dục, xã hội hoá kinh tế, xã hội hoá y tế).
Hiểu được định nghĩa nhân cách và các khía cạnh hình thành nên nhân cách.
1 BÀI 4: QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI Hiểu được quá trình xã hội hóa . P hân biệt khái niệm xã hội hoá thông thường (xã hội hoá giáo dục, xã hội hoá kinh tế, xã hội hoá y tế). Hiểu được định nghĩa nhân cách và các khía cạnh hình thành nên nhân cách. MỤC TIÊU MÔN HỌC 2 MỤC TIÊU MÔN HỌC Hiểu được các lý thuyết về sự phát triển nhân cách và quá trình xã hội hoá Hiểu được các giai đoạn và môi trường xã hội hóa Hiểu được các khái niệm về khuôn mẫu hành vi, vị trí vai trò . C ác lý thuyết về vai trò và cơ cấu xã hội 3 4 5 QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA Câu hỏi Làm thế nào để một đứa trẻ có thể trở thành một người tốt, biết tuân thủ luật pháp, chuẩn mực của xh..? Có thể xảy ra quá trình xã hội hóa nếu tách cá nhân ra khỏi đời sống xã hội? Tại sao cũng cùng một môi trường xã hội hóa nhưng lại có người trở thành người tốt, có người lại trở thành tội phạm? 6 I. Quá trình xã hội hóa: I.1 Định nghĩa về xã hội hóa và các khái niệm có liên quan Xã hội hóa là gì? Xã hội hóa theo nghĩa xã hội học khác gì so với khái niệm xã hội hóa thường được dùng trong văn phong báo chí? 7 I. Quá trình xã hội hóa: I.1 Định nghĩa về xã hội hóa và các khái niệm có liên quan Xã hội hóa là những cách mà con người học hỏi, tuân thủ các giá trị, chuẩn mực, các vai trò mà xã hội đặt ra. Trong thực tế cuộc sống, có các khái niệm xã hội hóa: xã hội hóa báo chí, kinh tế, giáo dục ... Xã hội hóa kinh tế: kêu gọi sự tham gia của tư nhân vào hoạt động kinh tế Xã hội hóa giáo dục: sự tham gia của các tổ chức giáo dục ngoài nhà nước .... ..... 8 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA Xã hội hóa trước : tiến trình xã hội hóa mà trong đó người ta diễn tập các vị trí, nghề nghiệp và quan hệ xã hội trong tương lai. Tái xã hội hóa : tiến trình loại bỏ các cấu trúc hành vi trước đó và thu nhận những cái mới như một phần cuộc biến đổi trong cuộc đời của con người. 9 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HÓA Nhân cách : là một hệ thống có tổ chức, là toàn bộ suy nghĩ, cảm nghĩ, ứng xử của con người và được hình thành trên những nền tảng, những giá trị và những chuẩn mực nhất định. Nhân cách được hình thành từ 3 khía cạnh chủ yếu: sinh học, giáo dục xã hội, tiểu sử cá nhân. 10 11 2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về quá trình xã hội hóa 12 2.1 Hai lý thuyết cực đ oan 2.1.1 K huynh hướng cho rằng hành vi con người là sản phẩm của yếu tố di truyền và do cấu tạo về gen VD: Nghiên cứu của Lombroso về vấn đề tội phạm Cĩ mối quan hệ gì giữa yếu tố sinh học và hành vi tội phạm? Lombroso phát triển LT tội phạm sinh học Đặc điểm của tội phạm? Trán thấp Cằm, gị má thơ Tai vểnh Nhiều râu tĩc Cánh tay dài bất thường 13 Lombroso (1835-1909) 2.1 Hai lý thuyết cực đ oan 2.1.2 Một khuynh hướng khác cho rằng là do quá trình học hỏi 14 Quá trình xã hội hóa 2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về quá trình xã hội hóa 2.2 Caùc lyù thuyeát khaùc: 2.2.1 Quan niệm của S. Freud : Yếu tố sinh lý đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách, đó là ba yếu tố sau: Bản năng xung động Bản ngã (cái tôi) Siêu ngã 15 2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về quá trình xã hội hóa 2.2 Các lý thuyết khác: 2.2.2 Lý thuyết tương tác biểu trưng của G.H. Mead : cái tôi (self) Trong tương tác với người khác Tương tác biểu tượng Đặt mình vào vị trí người khác Con người tác động ngược trở lại với quá trình xã hội hóa 16 2. Lý thuyết về quan điểm giải thích về quá trình xã hội hóa 2.2 Các lý thuyết khác: 2.2.3 Lý thuyết nhận thức của J. Piaget (1896-1980): quá trình nhận thức của con người thông qua 4 giai đoạn: Giai đoạn cảm giác: (2-4 tuổi) tương ứng với giai đoạn khi đứa trẻ nhận biết thế giới bên ngoài thông qua các giác quan Giai đoạn tiền thao tác: (-7 tuổi): là giai đoạn con người có thể sử dụng các biểu tượng 17 2. Lý thuyết về quan điểm giải thích về quá trình xã hội hóa 2.2 Các lý thuyết khác: 2.2.3 Lý thuyết nhận thức của J. Piaget (1896-1980 ): quá trình nhận thức của con người thông qua 4 giai đoạn (tt): Giai đoạn thao tác cụ thể: lý luận dựa trên các sự vật, hiện tượng cụ thể chứ không dựa trên lý luận một cách trừu tượng Giai đoạn thao tác trừu tượng: tưởng tượng ra các khả năng thực tế 18 3. Giai đ oạn và môi tr ư ờng (tác nhân) của quá trình xã hội hóa 3.1 Các giai đoạn của quá trình xã hội hĩa 3.2 Các tác nhân của quá trình xã hội hĩa: Gia đ ình: nơi xã hội hóa cá nhân đầu tiên gia sản của g ia đình nhận thức về mình (self concept); học cả bằng quan sát; bầu khí gia đ ình; vai trò x hh về giới; cách nuôi của từng dân tộ c, - VD: Gia đình lao động chân tay ở Mỹ dạy con tính cách như tuân thủ, kỷ luật. Trong khi gia đình trung lưu dạy con tính khoan dung, sáng tạo 19 3.2 Các tác nhân của quá trình xã hội hóa 3.2.2 Nhà trường Qu an hệ khách quan Chức năng của nhà trường trong chế độ X ã hội hóa về giới K iến thức về kỹ năng và nghề nghiệp 20 3.2 Các tác nhân của quá trình xã hội hóa 3.2.3 Bạn bè (peer group): Độc lập Áp lực bạn bè Sở thích ngắn hạn Khoảng cách thế hệ 21 3.2 Các tác nhân của quá trình xã hội hóa 3.2.4 Phương tiện truyeàn thoâng ñaïi chuùng 22 3.2 Các tác nhân của quá trình xã hội hóa 3.2.5 Các đoàn thể, tổ chức xã hội 23 3.2 Các tác nhân của quá trình xã hội hóa 3.2.6 Môi trường làm việc 24 KHUÔN MẪU HÀNH VI, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ Xã hội hóa và văn hóa có những tác động đến sự hình thành nhân cách của cá nhân. Xã hội hóa chính là việc cá nhân đóng những vai trò trong xã hội 25 1- Khuôn mẫu hành vi Hành vi: là những hành động, suy nghĩ được lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian nhất định Khuôn mẫu hành vi là đơn vị nhỏ nhất cấu thành vai trò, cấu thành các định chế xã hội và xa hơn nữa là các nền văn hóa KHUÔN MẪU HÀNH VI, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ 26 2- Vị trí và vai trò: Quá trình xã hội hóa là quá trình các cá nhân học đóng các vai trò trong xã hội. Bất kỳ một tổ chức, cá nhân nào cũng có một số vai trò nhất định: vd: trong xí nghiệp có vai trò của giám đốc,... KHUÔN MẪU HÀNH VI, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ 27 2- Vị trí và vai trò: Mỗi vai trò thường đi kèm với một loạt những hành vi nhất định Vai trò văn hóa, vai trò nhân cách Căng thẳng vai trò Mâu thuẫn vai trò (role conflict) Những kỳ vọng nơi vai trò, vị trí xã hội KHUÔN MẪU HÀNH VI, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ 28 Vai trò và văn hóa: trong cùng một nền văn hóa nhưng sự kỳ vọng về vai trò có thể khác nhau. Vai trò và nhân cách: Căng thẳng vai trò (role strain) KHUÔN MẪU HÀNH VI, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ 29 Mâu thuẫn vai trò (role conflict) : một cá nhân thực hiện quá nhiều vai trò sẽ dẫn đến sự căng thẳng, xung đột: Vd: sự căng thẳng vai trò của người phụ nữ hiện đại: công việc và gia đình Những kì vọng nơi vai trò: Mỗi cá nhân trong xã hội đều xã hội kỳ vọng sẽ thực hiện đúng những vai trò của mình. VD: vai trò của cha mẹ là dạy dỗ và giáo dục con cái KHUÔN MẪU HÀNH VI, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ 30 1. Lý thuyết tương tác biểu trưng Vai trò hình thành qua quá trình tương tác: học hỏi, sáng tạo Qua một quá trình mặc cả, thương lượng Thay đổi theo nhận thức của cá nhân về mình, về người khác, về tình huống 31 CÁC LÝ THUYẾT GiẢI THÍCH VỀ VAI TRÒ 2 . Lý thuyết cơ cấu chức năng: vai trò là lối ứng xử đã bị qui định các vai trò bổ sung cho nhau cá nhân tồn tại qua vai trò, chức năng 3. Lt mâu thuẫn xã hội: việc thực hiện vai trò tuỳ thuộc cơ cấu xã hội và nhận thức của cá nhân con người có thể liên kết với nhau để thay đổi cơ cấu xã hội 32 CÁC LÝ THUYẾT GiẢI THÍCH VỀ VAI TRÒ Câu hỏi thảo luận: Nếu nền văn hoá tác động lên nhân cách của các cá nhân trong cùng một xã hội, làm thế nào giải thích sự khác biệt giữa các nhân cách cá nhân? Bình luận câu nói: “cái tôi là sản phẩm của xã hội.”. 33
File đính kèm:
- bai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_bai_4_qua_trinh_xa_hoi_hoa_vi.ppt