Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội học
1) Xác định đề tài nghiên cứu và hình
thành các câu hỏi đặc thù :
2) Bước nc thăm dò và xem lại thư tịch:
3) Xây dựng một mô hình phân tích (xây
dựng khung khái niệm):
4) Thâu thập dữ kiện & Kiểm chứng giả
thiết:
* Tương quan và mối liên hệ nhân quả
BÀI 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG NGHIÊN CỨU XHH I. Các bước đi để thực hiện một nghiên cứu khoa học 1) Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi đặc thù : 2) Bước nc thăm dò và xem lại thư tịch: 3) Xây dựng một mô hình phân tích (xây dựng khung khái niệm): 4) Thâu thập dữ kiện & Kiểm chứng giả thiết: * Tương quan và mối liên hệ nhân quả 1. Xác định đề tài nghiên cứu và hình thành các câu hỏi đặc thù : Bước1: Bước 2: Bước3: Bước4: Bước5: Xác định lãnh vực quan tâm (area) Liệt kê các lãnh vực nhỏ (bằng phương pháp động não, đọc tài liệu) (sub area) Chọn một lãnh vực nhỏ làm vấn đề nghiên cứu (research problem) Đưa ra những câu hỏi nghiên cứu (research questions ) Hình thành mục tiêu tổng quát và những mục tiêu cụ thể của cuộc nghiên cứu : Ví dụ Xác định vấn đề NC (Xem) Bước 2:NC thăm dò và xem lại thư tịch: ĐN & mục đích của nctdò Xem lại thư tịch về: nd & ff ◦ Nêu lý do chọn đề tài BƯỚC 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH (XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT – THAO TÁC HOÁ CÁC KHÁI NIỆM) 1.Giả thiết lớn 2. Định nghĩa các khái niệm 3. Thao tác hoá KN chiều kích 4. Thao tác hoá CK chỉ báo 5. Giả thiết nhỏ Có mối quan hệ giữa tính cố kết xã hội và tự tử không? - Cố kết xã hội - Tự tử -ttrạg gđình -hvấn - tgiáo -đthân/có gđ/có-kô con -cao/thấp -CG/TL %tự tử 1)đt>cógđ 2)0>cócon 3)hvcao>th ấp 4) TL>CG... Bài tập thao tác hoá khái niệm Tìm hiểu tính tôn giáo của người Công giáo TP.HCM (làm tiết cuối) (Đáp án) Bước 4: Thâu thập dữ kiện & kiểm chứng giả thiết: Các loại dữ kiện(tr 42) Kiểm chứng giả thiết: 2 khả năng xảy ra Tương quan và mối liên hệ nhân quả ĐN tương quan (correlation). Vd ĐN mối liên hệ nhân quả: (relationship of cause and effect).vd: ◦ Lh nhân quả tất định: y = f(x) ◦ Lh nhân quả xác suất: y = f(x1, x2, x3) II. Các phương pháp, kỹ thuật cơ bản trong nghiên cứu xã hội học: 1. Quan sát: 2. Các thử nghiệm: 3. Nghiên cứu điều tra (survey research): 4. Phân tích thứ cấp (secondary analysis): * So sánh ưu khuyết của các phương pháp 1. Quan saùt: Phân loại: - qsát công khai và không công khai - qsát trực tiếp và gián tiếp - qsát cơ cấu và không cơ cấu - qsát do con người hay máy móc - qsát trong bối cảnh tự nhiên hay giả tạo - qsát tham gia và không tham gia 2. Thöû nghieäm: Phân loại: - Thử nghiệm trong phòng TN (TN có kiểm soát – controlled experiment) - Thử nghiệm trên thực địa (field experiment) Cơ cấu của thí nghiệm: - Nhóm đối chứng (kiểm tra) (control group) - Nhóm thí nghiệm * Ví dụ: trong phòng TN/ trên thực địa 3. Ñieàu tra xaõ hoäi hoïc: Các bước trong điều tra XHH: - Xác định dân số - Xây dựng mẫu nghiên cứu - Thiết kế bảng hỏi, bảng hướng dẫn PV, bảng qsát - Thực hiện cuộc điều tra - Phân tích kết quả nc 4. Phaân tích thöù caáp (nc tö lieäu): Phân biệt tài liệu sơ cấp / thứ cấp *. So saùnh boán pp thaâu thaäp döõ kieän: Xem trang 56-57 Lưu ý: phân biệt 3 loại hình nghiên cứu: ◦ Nc thăm dò (exploratory research) ◦ Nc mô tả (descriptive res.) ◦ Nc giải thích (explanatory res.) III/ Tương quan giữa lý thuyết và phương pháp: - Tương quan giữa lý thuyết và nghiên cứu - Hai phương pháp: * Phương pháp diễn dịch * Phương pháp qui nạp (xem sơ đồ tr. 59) Ví dụ * “Tự tử” & “Đạo đức Tin lành” thuộc loại nc theo pp nào? Giaû thieát (giai ñoaïn dieãn dòch) Lyù thuyeát toång quaùt Caùc quan saùt ñaëc thuøø (cuï theå) Tổng quát hóa (giai đoạn quy nạp) Ví dụ: Lý thuyết hội nhập xã hội và vấn đề trẻ em đường phố. Bài tập 1. Thao tác hóa một đề tài:”Sinh viên khá giả thường học giỏi” 2. Tương quan và mối liên hệ nhân quả: phim bạo lực và hành vi hung hản 3. Tác phẫm: “Tự tử”, “Đạo đức Tin Lành” 4. Phân biệt khái niệm tương quan và mối liên hệ nhân qủa trong nghiên cứu xã hội học. Bằng hai khái niệm trên hãy nhận định câu nĩi:"Xem phim bạo lực nhiều là nguyên nhân của tính hung hãn ở thanh thiêu niên". 5. Tìm hiểu tính tơn giáo của người Cơng giáo TP.HCM (làm tiết cuối)
File đính kèm:
- bai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_bai_2_phuong_phap_va_ky_thuat.pdf