Bài giảng Visual Basic 6.0 - Nguyễn Đăng Quang (Phần 1)

 Công cụ lập trình trên Windows

 Thiết kế giao diện trực quan (Visual)

 Viết lệnh theo kiểu xử lý sự kiện (eventhandling): Khi xảy ra sự kiện thì làm gì ?

 Giúp viết chương trình dễ dàng và nhanh

chóng

pdf49 trang | Chuyên mục: Visual Basic 6.0 | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2381 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Visual Basic 6.0 - Nguyễn Đăng Quang (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
tùy theo biến cố tác 
động vào. Người lập trình sẽ định nghĩa các lệnh để 
chương trình đáp ứng lại các biến cố tác động lên 
các đối tượng 
Khi người lập trình tạo ra một đối tượng, cần:
 Đặt tên (điều chỉnh property Name)
 Qui định thuộc tính (trong cửa sổ Property)
 Định nghĩa các hoạt động của đối tượng tùy theo biến cố 
tác động vào (chọn loại biến cố trong code view window)
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Truy xuất đối tượng
Truy xuất đối tượng bao gồm:
 Đọc hoặc đặt giá trị cho một thuộc tính
 Gọi một phương thức 
Để truy xuất một đối tượng, sử dụng cách viết
.
Ví dụ:
adoRS.MoveNext
CmdPrint.Enabled = True
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Một số thuộc tính chung
Thuộc tính Ý nghĩa
Left
Toạ độ góc trên bên trái
Top
Height Chiều cao
Width Bề rộng
ForeColor Màu chữ 
BackColor Màu nền
Enabled Cho phép hoạt động 
Font Chọn font
Visible Xuất hiện
Index Chỉ số trong mảng đối tượng
TabIndex Thứ tự của đối tượng trên form
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Một số sự kiện chung
Sự kiện Xảy ra khi
Click Người dùng click trên đối tượng
DblClick Người dùng nhấp đúp trên đối tượng
Gotfocus Đối tượng nhận focus
KeyDown Người dùng nhấn một phím trong khi đối tượng đang nhận focus
KeyPress Người dùng nhấn và nhả một phím trong khi đối tượng đang nhận focus
KeyUp Người dùng nhả phím trong khi đối tượng đang nhận focus
LostFocus Đối tượng không nhận focus nữa
MouseDown Bấm một phím bất kỳ trên mouse
MouseMove Người dùng di chuyển mouse trên đối tượng
MouseUp Nhả phím mouse trong khi mouse pointer đang ở vị trí đối tượng
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Đối tượng Form-Thuộc tính
Caption Tiêu đề form.
BorderStyle Kiểu viền form
Appearance Cách trình bày form (Flat/ 3D)
ControlBox Có hoặc không có Control Menu Box (True/False)
Icon Icon đại diện cho form
Picture Hình làm nền cho form
Moveable Di chuyển/ Không di chuyển được (True/False)
ShownInTaskbar Có button trên taskbar (True/False)
WindowState Trạng thái form (Normal/Minimized/Maximized)
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Đối tượng Form-Phương thức
 Show : Làm xuất hiện form
frmEdit.show
 Hide: Làm ẩn form
frmEdit.Hide
 Unload: Giải phóng Form khỏi bộ nhớ
Unload frmEdit
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Đối tượng form-Sự kiện
Sự kiện Xảy ra khi
Load Form được nạp vào bộ nhớ
Activate Form xuất hiện lần đầu tiên hoặc khi chuyển trở lại form từ
một form khác
Deactivate Người dùng chuyển sang form khác hoặc thực hiện phương
thức hide
Unload Form được giải phóng khỏi bộ nhớ
Initialize Form được tạo ra ban đầu trong bộ nhớ
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Đối tượng Label
Thuộc tính Ý nghĩa
Caption Nội dung trình bày
Alignment Kiểu canh lề trong Label (0-Left 1- Right 2- Center)
BackStyle Kiểu nền Label (0 - Transparent 1 - Opaque)
AutoSize Tự động co giãn kích thước Label theo nội dung (True/False)
Wordwrap Tự động cuộn chữ (True/False)
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Đối tượng TextBox
Thuộc tính Ý nghĩa
Text Chứa nội dung nhập vào
Alignment Kiểu canh lề trong TextBox (0-Left 1- Right 2- Center)
Locked Cho phép thay đổi nội dung textbox (True/False)
MaxLength Chiều dài tối đa được phép nhập
Multiline Cho phép nhập nội dung nhiều dòng (True/False)
Sự kiện
Change: Sự kiện xảy ra khi nội dung thuộc tính Text thay đổi
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Nút lệnh – Command Button
Dùng để ra lệnh
Thuộc tính
Caption – Nhãn trên nút
Style – Loại nút 0 – Standard, 1-Graphical
Sự kiện
Click – Xảy ra khi click trên nút
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Focus
 Focus: Trạng thái của đối tượng mà nó sẽ phản
ứng với các sự kiện bấm phím.
 Dấu hiệu nhận Focus là hình chữ nhật bao
quanh đối tượng hoặc con trỏ.
 Để thay đổi đối tượng nhận Focus: 
 Bấm phím Tab, Shift-Tab.
 Sử dụng phương thức SetFocus trong chương trình.
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Taborder
 Taborder: Thứ tự các đối tượng nhận
Focus khi người sử dụng bấm phím Tab 
hoặc Shift-Tab.
 Được xác định bằng thuộc tính Tabindex, 
giá trị này được tự động gán theo thứ tự
đặt đối tượng lên form.
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Hotkey
 Là tổ hợp phím kết hợp giữa Alt và một phím
khác. Được sử dụng để chọn nhanh một đối
tượng trên form không dùng phím TAB.
 Được định nghĩa trên thuộc tính Caption của
đối tượng bằng cách nhập ký tự “&” trước ký
tự muốn định nghĩa Hotkey.
Caption = “&Close”
Caption = “In &Sync”
Chương 3 
Kiểu dữ liệu – Hằng – Biến – Toán tử
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Kiểu dữ liệu
Kiểu Kích thước Phạm vi chứa
Byte 1 byte 0 .. 255
Integer 2 bytes -32,768 .. 32,767
Long 4 bytes Khoảng +/- 2.1E9
Single 4 bytes -3.402823E38 .. -1.401298E-45 (giá trị âm)
1.401298E-45 .. 3.402823E38 (Giá trị dương)
Double 8 bytes -1.79769313486232E308..-4.94065645841247E-324
4.94065645841247E-324 ..1.79769313486232E308
Các loại thông tin mà chương trình có thể xử lý được
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Kiểu dữ liệu…
Currency 8 bytes 922,337,203,685,477.5808 ..
922,337,203,685,477.5807
String 1 byte cho mỗi ký tự 65,000 đối với chuỗi có kích thước cố định
2 tỷ đối với chuỗi động
Boolean 2 bytes True , False
Date 8 bytes Jan 1st 100 .. December 31st 9999
#12/01/1999#, “Jun 07th, 2004”
Variant 16 bytes +
1 byte cho mỗi ký tự
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Biến
 Ô nhớ chứa dữ liệu, giá trị có thể thay đổi trong 
chương trình.
 Khai báo
Dim As [, As ]
Hoặc
Dim 
Ví dụ: Dim a as Integer, b as integer
Dim x, y as single
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Đặt tên biến
 Chiều dài tối đa 255
 Không được bắt đầu bằng số
 Không sử dụng khoảng trắng
 Không dùng các ký hiệu toán tử
 Không trùng từ khoá
 Không phân biệt chữ thường và chữ in
Tên biến – ví dụ
 Tên đúng
MyNum&
i%
iNumOne
strInputValue
 Tên sai
1Week
Ho ten
Giai.thua
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Gía trị ban đầu 
Kiểu dữ liệu Giá trị đầu
Integer 0
Long 0
Single 0
Double 0
String "" (blank)
Boolean False
Variant EMPTY
Date 0
Currency 0
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
 Có thể sử dụng biến không cần khai báo. 
Tuy nhiên điều này có thể gây ra lỗi , ví
dụ:
Dim Songay
Dim X
Songay = 1
X = 5
SoNgau = X+1
Sử dụng biến
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
 Để buộc Visual Basic không tự động tạo biến 
khi chưa khai báo có thể thực hiện 1 trong 2 
cách sau:
 Viết phát biểu Option Explicit trong phần General 
của cửa sổ lệnh.
 Qui định bằng tuỳ chọn Require variable 
Declaration trong Tools/Options/Editor
Sử dụng biến
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Phạm vi sử dụng biến
 Một biến được khai báo chỉ tồn tại trong
phạm vi khai báo, ngoài phạm vi đó mà sử
dụng lại Visual Basic sẽ xem như biến mới.
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Phạm vi sử dụng biến
 Biến khai báo trong chương trình con chỉ có ý 
nghĩa trong chương trình con đó.
Private sub cmdTinh()
Dim X As Integer
Dim Y As Integer
Dim Z As Integer
X = CInt(txtSo1.Text)
Y = CInt(txtSo2.Text)
TxtTong.Text = X+Y
End sub 
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Biến khai báo với từ khoá Dim trong phần
General của form có ý nghĩa tòan cục trong
form, tất cả các chương trình con định nghĩa
trong form đều có thể sử dụng biến này.
Dim a As Integer
Dim b As Integer
Form1
Form2
Biến a chỉ có ý nghĩa trong form1
Biến b chỉ có ý nghĩa trong form2
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Biến khai báo với từ khoá Public trong phần
General của form có ý nghĩa trong tất cả các
chương trình con định nghĩa trong form đó và có
thể sử dụng trong form khác bằng cách viết
.
Public a As Integer
Dim b As Integer
Private sub xxx()
…
Form1.a
…
End sub
Form1
Form2
Biến a có thể sử dụng trong form khác
Biến b chỉ có ý nghĩa trong form2
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Biến khai báo với từ khoá Public trong
Module có ý nghĩa trong toàn bộ chương
trình.
Private sub XXX()
…
m
…
End sub Private sub xxx()
…
m
…
End sub
Form1
Form2
Biến m có thể ý nghia trong
toàn bộ chương trình
Public m As Integer
Module
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Biến tĩnh
 Là biến được khai báo với từ khoá static 
trong chương trình con. Giá trị của biến tĩnh 
được sử dụng lại cho các lần gọi sau của 
chương trình con
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Toán tử
Toán tử Ý nghĩa
^ Mũ
- Đảo dấu
*, / Nhân chia
\ Chia nguyên
Mod Lấy phần dư phép chia số nguyên
+, - Cộng, trừ
& Ghép chuỗi
=, , , = So sánh
Not, And, Or Luận lý
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Hàm đại số
Hàm Ý nghĩa Ví dụ
Abs(n) x Abs(-5) = 5
Sqr(x) Căn bậc 2 Sqr(4)=2
Exp(x) ex Exp(1)= 2.718282
Log(x) Logx Tính logn(x)=Log(x)/log(n)
Int(x) Số nguyên  x Int(8.9) = 8, Int(-8.9)= -9
Fix(x) Số nguyên  x Fix(8.4) = 8, Fix(-8.9)= -8
Sin(x) sinx Sin(pi/2)=1
Cos(x) cosx Cos(pi/3)=0.5
Tan(x) tgx
Atn(x) arctgx
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Hàm thời gian
Hàm Ý nghĩa Ví dụ
Date Ngày hệ thống Dim dt As Date
Dt = Date
Day(d) Ngày trong tháng (1-31) Day(#12/2/00#)=2
Month(d) Tháng (1-12) Month(#12/2/00#)=12
Year(d) Năm Year((#12/2/00#)=2000
Weekday(d) Ngày trong tuần 
(1-Chủ nhật, 2-Thứ hai… 7-Thứ 
bảy)
Weekday(Date)
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Hàm chuyển đổi
Hàm Ý nghĩa Ví dụ
Asc(n) Mã Ascii của ký tự n Asc(‘a’)=97, asc(‘A’)=65
Chr(n) Ký tự có mã n Chr(65)=’A’
Ucase(s) Đổi chuỗi chữ
thường thành chữ
in
Ucase(“abcd”)=”ABCD”
Val(s) Đổi chuỗi thành số Val(“1234”)=1234
Str(n) Đổi số thành chuỗi Str(12.45)=” 12.45”
Str(-4.56) = “-4.56”
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Hàm kiểm tra kiểu dữ liệu
Hàm Ý nghĩa
IsNumeric(n) Kiểm tra n có phải là số hợp lệ
IsDate(n) Kiểm tra n có phải là giá trị ngày hợp lệ
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Hộp thông báo
Nội dung thông 
báo
Icon
Nút
 Lớp cửa sổ hệ thống
 Trình bày thông điệp nhắc nhở người sử dụng
 Yêu cầu xác nhận từ người sử dụng
Nguyễn Đăng Quang UTE-HCM 2005
Sử dụng
MsgBox ,,
: Chuỗi ký tự thông báo. Chiều dài tối đa
1024 ký tự. Sử dụng chr(13) cho thông báo nhiều dòng, 
: Loại nút bấm và icon 
: Tiêu đề hộp thông báo, nếu không có tham
số này, tiêu đề là tên của chương trình

File đính kèm:

  • pdfChuong_123.pdf
Tài liệu liên quan