Bài giảng VB 6.0 - Chương 6: Mảng, chuỗi, Collection

Dim/public <tên mảng>() as <kiểu>

Khác nhau giữa tĩnh và động : có số phần tử và không có số phần tử trong dấu ngoặc.

Sử dụng mảng động gồm 2 bước:

B1 : khai báo mảng (sự hiện diện mảng) như trên

B2 : tạo mảng thực sự khi cần thiết bằng phát biểu ReDim

 

ppt22 trang | Chuyên mục: Visual Basic 6.0 | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 6099 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng VB 6.0 - Chương 6: Mảng, chuỗi, Collection, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CHƯƠNG 6 MẢNG – CHUỖI - COLLECTION Đặt vấn đề Tính tổng 3 biến số nguyên: Khai báo Dim a as integer, b as integer, c as integer, t as integer t = a + b + c Tính tổng 10 số nguyên Không thể khai báo Dim a as integer, b as integer… t as integer Và không thể tính: t = a + b +… Biến đổi cách tính tổng thành: T = 0 T = t+a T = t+b … a b c … t t t … a b c … t t t t t t a(1) a(2) a(3) t = 0 t = t+a(1) t = t+a(2) t = t+a(3) … t = t+a(10) t = t+a(i) i=1..10 t = 0 For i = 1 to 10 t = t + a(i) Next t = t+a(1) t = t+a(2) t = t+a(3) Mảng Mảng là tập hợp các phần tử cùng kiểu dữ liệu được đánh thứ tự. Số thứ tự của mỗi phần tử được gọi là chỉ số. 10 -9 5 17 -5 a (1) (2) (3) (4) (5) Mảng Cố Định và Mảng Động Trong VB có 2 loại mảng là : Mảng cố định (Fixed array) Mảng động (Dynamic array) Đặc điểm mảng cố định : bộ nhớ không thay đổi trong toàn thời gian chạy chương trình, được xác định ngay từ đầu chương trình (số phần tử) Đặc điểm mảng động : có thể thay đổ kích thước để đáp ứng yêu cầu chương trình. Khai báo mảng (cố định) Dim/Public () As Ví dụ: Dim A(10) As Integer	 Dim Hoten(50) As String	 Private tho$(7) as string Hoặc private tho(7) as string Phần tử đầu tiên có chỉ số 0 Khai báo mảng với chỉ số bắt đầu khác 0 Dim a(1 to 10) As Integer	 Hoặc Option base 1 Dim a(10) As integer Khai báo mảng động (một chiều) Dim/public () as Khác nhau giữa tĩnh và động : có số phần tử và không có số phần tử trong dấu ngoặc. Sử dụng mảng động gồm 2 bước: B1 : khai báo mảng (sự hiện diện mảng) như trên B2 : tạo mảng thực sự khi cần thiết bằng phát biểu ReDim Ví dụ (mảng động) 	Dim Customers() As String 	… 	Sub Main() 	ReDim Customers(1000) As String 	End Sub Mảng động có thể được khai báo lại khi cần Ví dụ (Khai báo lại mảng động) 	Sub Printeport() 	ReDim Customers(100) As String 	… 	… 	ReDim Customers(500) As String 	… 	End Sub Chú ý : Lệnh cấp phát mới sẽ xóa rỗng nội dung (chuỗi) hoặc gán bằng 0 (số) mọi phần tử đã có giá trị trước đó. Để bảo toàn giá trị các phần tử, sử dụng phát biểu ReDim Preserve. Ví dụ: 	ReDim Preserve Customers(500) As String Các giải thuật thường gặp Tính tổng S = 0 for i = 1 to n s = s + a(i) next i	 Tìm max/min max = a(1) k = 1 for i = 2 to n do if max (a to b, c to d) Với a,b,c,d là những số nguyên Ví dụ : dim cuuchuong(1 to 10, 1 to 10) VB cho phép tới 60 chiều với câu lệnh dim và 8 với lệnh Redim Có thể gán trị cho các phần tử : 	tênmảng(i,j) = trị Chuỗi ký tự Dim As String Hoặc Dim As String* Chiều dài Ví dụ: Dim ht as String Hoặc Dim ht as String*25 Chú ý : Khai báo String: Khai báo chuỗi động có chiều dài tối đa 2 tỷ ký tự. Khai báo String* Chiều dài: Khai báo chuỗi có chiêu dài cố định , chiều dài tối đa 65535. Các hàm xử lý chuỗi Len(s): Lấy chiều dài chuỗi Ví dụ: Len(“abcd”)=4 Ucase(s): Đổi chuỗi chữ thường thành chuỗi chữ in Ví dụ: Ucase(“abcd”)=”ABCD” Lcase(s): Đổi chuỗi chữ in thành chuỗi chữ thường Ví dụ: Lcase(“ABCD”)=”abcd” Ltrim(s): Cắt khoảng trắng bên trái chuỗi Ví dụ: Ltrim(“ Anh”)=”Anh” Rtrim(s): Cắt khoảng trắng bên phải chuỗi Ví dụ: Rtrim(“Anh ”)=”Anh” Trim(s): Cắt khoảng trắng 2 bên chuỗi Ví dụ: Trim(“ Anh ”)=”Anh” Các hàm xử lý chuỗi Left(s,n): Trả về n ký tự đầu tiên bên trái chuỗi Ví dụ: Left(“Visual Basic”,6)=”Visual” Right(s,n): Trả về n ký tự đầu tiên bên phải chuỗi Ví dụ: Right(“Visual Basic”,5)=”Basic” Mid(s,i,n): Trả về n ký tự trong chuỗi bắt đầu từ vị trí i. Ví dụ: Mid(“Visual Basic”,8,3)=”Bas” Space(n): Trả về chuỗi có n khoảng trắng. Ví dụ: Space(5)=” “ String(n,c): Trả về chuỗi có n ký tự c. Ví dụ: String(4,”x”)=”xxxx” Các hàm xử lý chuỗi Instr([i,]s1,s2[,n]):Cho vị trí xuất hiện của chuỗi s2 trong s1. Trong đó: i : Vị trí bắt đầu xét (tuỳ chọn) S1 : Chuỗi cần dò tìm S2 : Chuỗi tìm n : Cách so sánh (0- So từng ký tự, 1-Không phân biệt chữ thường, chữ hoa)	St = “Visual Basic” Ví dụ: Instr(St,”a”)=5 Instr(6,St,”a”)=9 Instr(10,St,”a”)=0 Các hàm xử lý chuỗi Replace(s,s1,s2[, i[, n]]): Tìm và thay thế s1 trong s bởi s2. Trong đó: i: vị trí bắt đầu thay thế, giá trị mặc định là 1 (thay thế từ đầu) n : số lần thay thế, giá trị mặc định là 1 (thay thế tất cả) Ví dụ: 	 St = “tôi đi học với bạn tôi” Replace(St,”tôi”,”anh”) = ”anh đi học với bạn anh” Các hàm xử lý chuỗi Chr (charcode) : trả về ký tự có mã ASCII là charcode Ví dụ : chr(65)=“A” Asc (string) : trả về mã ASCII của ký tự đầu tiên trong chuỗi string Ví dụ : Asc(“Viet nam”)=86 Str (number) : trả về một chuỗi ký tự (đổi số number thành chuỗi) Các hàm xử lý chuỗi Format(s,fm):Định dạng chuỗi s theo chuỗi định dạng fm. Ký tự thường sử dụng trong chuỗi định dạng: @ : Thay thế cho một ký tự hoặc khoảng trắng &: Thay thế cho một ký tự hoặc không có ký tự nào Mặc định chuỗi kết quả sẽ được điền đầy theo chuỗi định dạng từ phải sang trái. Ký tự ! phía trước chuỗi định dạng có ý nghĩa điền kết quả từ trái sang phải. Ký tự > (& & & & &”) = "A B C D E" Format("6152127865", "&&&-&&&-&&&&") = "615-212-7865" 

File đính kèm:

  • pptBài giảng VB 6.0 - Chương 6_Mảng, chuỗi, Collection.ppt
Tài liệu liên quan