Bài giảng Vật lý đại cương - Chương IV: Từ trường của dòng điện không đổi - Nguyễn Minh Châu
1. Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Theo quy ước chiều
dòng điện là dòng chuyển dời của điện tích (+).
a/ Dòng điện trong kim loại:dòng các e − tự do.
b/ Dòng điện trong dung dịch điện phân: dòng các ion (+), (−).
ion (+) → Cathode
ion (−) → Anode
c/ dòng điện trong chất khí: dòng các ion (+), (−) và các e − tự do.
g thế. Suất điện động là công của 1 lực điện trường *E dịch chuyển điện tích +1C đi 1 vòng quanh mạch kín của nguồn đó. *E r : trường xoáy (điện trường biến đổi theo thời gian) 5. Phần tử dòng điện: ldI r . Phần tử dòng điện là 1 đoạn rất ngắn của dòng điện có phương, chiều của dòng điện và có độ lớn dlI. IV.2. ĐỊNH LUẬT AMPE (Định luật tương tác giữa 2 phần tử dòng điện): Xét 2 phần tử dòng điện : 0 0.I dl r và .I dl r cách nhau 1 đoạn r thì sẽ chịu bởi cặp lực tương tác và (được gọi là lực Ampe hay lực từ) 0dF r dF r ( ) ( ) 0 00 0 3 0 0 00 3 0 . .. . 4 . .. . 4 I dl I dl r dF r I dl I dl r dF r μ μ π μ μ π × ×= × ×= r r rr r r rr 0 0.I dl r .I dl r rr 0dF r dF r Tóm tắt bài giảng phần Điện – Từ của GVC :Nguyễn – Minh Châu 2 IV.3. TỪ TRƯỜNG: 1. Từ trường gây ra bởi phần tử dòng điện ldI r . : Phần tử dòng điện ldI r . sẽ tạo ra xung quanh nó 1 từ trường và người ta tính từ trường tại 1 điểm M thông qua đại lượng vectơ cảm ứng từ Bd r . M .I dl r rr dB r 0 3 . .. . 4 I dl rI dl M dB r μ μ π ×→ → = r rr r Với: 70 10.4 −= πμ ( )mH : hằng số từ μ : độ từ thẩm tương đối của môi trường • Điểm đặt: tại M • Phương: đường thẳng vuông góc mặt phẳng ( )MldI ,. r • Chiều: quy tắc vặn nút chai . , ,I dl r dBr rr • Độ lớn: ( )rldI r dlIBd r rr ,.sin.. 4 . 2 0 π μμ= dB ⎧⎪⎪⎨⎪⎪⎩ r 2. Từ trường gây ra bởi dây dẫn: (nguyên lý chồng chất từ trường): Từ trường của 1 dây dẫn thì bằng tổng từ trường của các phần tử trong dây dẫn. 0 3 . .. . 4 I dl rI dl M dB r μ μ π ×→ → = r rr r Cả dây ∫=→→ cảdây BdBM rr 3. Từ trường của nhiều dây dẫn: 1 2 1 1 2 : n i i n dây M B dây M B taiM B B n M B = ⎫→ → ⎪→ → ⎪⎪ =⎬⎪⎪⎪→ → ⎭ ∑ r r r r M M r Vd1: Cho 1 dây dẫn thẳng có dòng điện I. Tính B r tại M trên đường nối dài của dây. sin 0α = ⇒ 0B =r Idl r rr a r r Vd2: Tính B tại 1 điểm ngoài dây cách đoạn a: Tóm tắt bài giảng phần Điện – Từ của GVC :Nguyễn – Minh Châu 3 2 .. cos cos ; sin cos cos x atg x a tg dx a a ar r dαα α α α θ αα = ⇒ = ⇒ = = ⇒ = = α 0 0 3 2 0 22 2 . . .. . .sin 4. 4. . . . cos. . 4 cos cos Idl r I dlIdl M dB dB r r I a dday M B dB a μ μ μ μ θπ π μ μ α α π α α ×→ → = ⇒ = → → = =∫ ∫ r rr r ( )2 1 0 0 2 1 . .. cos . . sin sin 4 4 I IB d a a α α μ μ μ μα α α απ π− = = +∫ ? Vd3: Cho 1 cung tròn (0, R) góc chắn , OBα = r . Dài: α.Rl = Idl O dB→ →r r 00 2. . .sin 904 I dldB r μ μ π= 0 0 2 2 0 . .. . 4 4 . . ( ) : 4 . dây .I IB dB dl l R R IB radian R μ μ μ μ π π μ μ α απ ⇒ = = = = ∫ ∫ Vd4:Cho dây dẫn dài vô hạn có dòng điện I chạy qua được uốn như hình vẽ. Tính OB r (0 0 0. . . . . .. . ) 4 . 4. . 4 .O I I IB 1 R R R μ μ μ μ μ μπ ππ π π= + = + θ x O Idl r a α1 α M 2 MB r MB ⎧⎪⎪⎨⎪⎪⎩ r • điểm đặt: tại M • phương: đường thẳng vuông góc (dây, M) • chiều: quy tắc vặn nút chai • độ lớn: ( )120 sinsin.4 .. ααπ μμ ±= a I BM Dấu +: hình chiếu M trên dây Dấu −: hình chiếu M ngoài dây ϕ α Idl r O OB r rr ⎧⎪⎪⎨⎪⎪⎩ r • điểm đặt: tại 0 • phương: đường thẳng vuông góc mặt phẳng (dây, 0) • chiều: quy tắc vặn nút chai • độ lớn: 0B απ μμ . .4 .. 0 0 R I B =r I B r B r I 0 ⇓ ⊕ ⊕ 1 2 3 0 2 3OB B B B B B B+ ⇒ = + r r = +r r I O 1 3 2 Tóm tắt bài giảng phần Điện – Từ của GVC :Nguyễn – Minh Châu 4 Vd5: ⊕ ⊕ ⊕ ⊕ 1 2 3 4 0 3 4OB B B B B B B B= + + + ⇒ = + r r r r r ( ) ( ) ( ) 0 1 1 0 2 2 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 0 3 4 0 0 3 . . . 4 . . . 2 4 . . . . . 2. . . . . 2 . . sin 90 sin 24 . .cos 2 . .2. sin 90 2 . .cos 2 AB IB R IB R U I I l lI I B S S RR I I S S I I IB B R IB B R μ μ απ μ μ π απ ρ ρ ρ π ααρ α π α μ μ α απ μ μ απ ⎫⎧ = ⎪⎪⎪ ⎪⎨ ⎪⎪ = − ⎪⎪⎩ ⎪= ℜ = ℜ ⎪⎪⎪= = ⇒ =⎬⎪⎪−= = ⎪⎪⎪⇒ = − ⎪⎪⎪⎭ ⎛ ⎞= = −⎜ ⎟⎝ ⎠ ⇒ = = − B sin 2 α⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ Vd6: Vòng (0, R): xác định MB r tại M cách O khoảng h trên trục. 0 0 3 2 0 0 2 3 2 0 0 3 3 . .. .. . ; 4 4 0 .sin ;sin . . . . . .. . 4 . 4 . . . . . . . 2. 2 . X Y Y .I dl r I dlI dl M dB dB r r vong M B dB dB RdB dB r I dl I RRB d r r r I R I S r r μ μ μ μ π π α α μ μ μ μ π π μ μ μ μ π ×→ → = = → → = = = = ⇔ = = = = ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ r rr r r r l 0 3 . . 2 .M m B P r μ μ π= r r với .mP I S= rr :Vecto moment từ 2 I O 3 1 I 4 I1 I2 A B α Idl rR y h M O dB r rrα ydB r S r mP r Tóm tắt bài giảng phần Điện – Từ của GVC :Nguyễn – Minh Châu 5 IV.4 TỪ THÔNG: 1. Đường sức của từ trường: a/ Định nghĩa: Đường sức của B r là1 đường cong mà tiếp tuyến tại mọi điểm trên đường cong trùng phương với B r , chiều của đường sức là chiều của B r . b/ Tính chất: o Các đường sức của từ trường không cắt nhau. o Đường sức của từ trường là đường cong khép kín. o Tập hợp các đường sức từ trường → từ phổ. Io Người ta quy ước vẽ số đường sức lên 1 đơn vị diện tích tiết diện có giá trị=B. 2. Từ thông: Thông lượng vectơ B r gửi qua 1 diện tích dS B r I . . .cosBd B dS B dSφ α= = rr dS r B r o 0 :dφ > Br đi ra o 0dφ < : Br đi vào 3. Định lý Gauss đối với từ trường: a/ Phát biểu: Thông lượng vecto cảm ứng B r gửi qua mặt kín S bất kỳ thì bằng 0. ( )∫ =S SdB 0. rr (trường xoáy) b/ Công thức dạng tích phân,, vi phân: ( ) 0 0. = =∫ Bdiv SdB S r rr IV.5 ĐỊNH LÝ AMPE (định lý dòng điện toàn phần) 1. Vecto cường độ từ trường: H r không phụ thuộc vào môi trường. 0.μμ BH rr = ( )mA 2. Lưu số của vecto cường độ từ trường H r dọc đường cong kín (C) bất kỳ. a/ Định nghĩa: Tóm tắt bài giảng phần Điện – Từ của GVC :Nguyễn – Minh Châu 6 ( ) ( ) 0,cos... ≠= ∫∫ ldHdlHldH C rrrr :H r⇒ trường xoáy 3. Định lý Ampe: a/ Phát biểu: Lưu số vectơ cường độ từ trường H r dọc theo đường cong kín (C) bất kỳ (1 vòng) thì bằng tổng đại số các cường độ dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó. ∫ ∑ = = n i iIldH rr . Cường độ dòng điện có giá trị (+) khi dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong (C) có chiều theo chiều tiến của vặn nút chai và ngược lại ; còn ở ngoài thì bằng 0. I2 I1 I3 CI1 I2 I3 VD1: ∫ −=⇒ 21. IIldH rr VD2: ∫ +−−=⇒ 3321 22. IIIIldH rr b/ Công thức của định lý Ampe dạng tích phân và vi phân: ( ) ( ) . . C S H dl J dS=∫ ∫r rr r ( ) ( ) . . : S S rotH dS J dS hay=∫ ∫r rr r rot H H J= ∇× =r r r r với : x y z i j k rot H x y z H H H ∂ ∂ ∂= ∂ ∂ ∂ rr r r c/ Aùp dụng định lý Ampe để tính H r của cuộn dây hình xuyến tại M.Chọn C (0, r) có chiều như hình vẽ: ( )( )( ) 1 2 1 2 . . .2 . : .2 . . : .2 . 0 0 : .2 . 0 0 C C C i H dl H dl H dl H r R r R H r I n I r R H r H r R H r H π π π π = = = ∗ < < = = + ∗ < = ⇒ = ∗ > = ⇒ = ∫ ∫ ∫ ∑ rr ⇒ . 2 . n IH rπ M R1 R2 r I dl r H r Cho ⇒∞→21,, RRr cuộn dây thẳng dài vô hạn 0 2 . nn rπ= (số vòng dây/m) 0.H n I⇒ = ⇒ từ trường đều (không phụ thuộc vào r) Tóm tắt bài giảng phần Điện – Từ của GVC :Nguyễn – Minh Châu 7 IV.6 LỰC TỪ (lực Ampe): 1. Định nghĩa: Một phần tử dòng điện 00 . ldI r đặt trong từ trường B r sẽ chịu 1 lực từ: * 0 0 0 0. .OI dl B dF I dl B→ → = × r rr r r OF r I0 I ⊕ B r OdF r l0 x 0 0I dl r B r I F r o Điểm đặt: tại 00 . ldI r o Phương: đường thẳng vuông góc mặt phẳng ( 00 . ldI r ,) o Chiều: quy tắc bàn tay trái o Độ lớn: αsin... 000 BdlIdF = 0dF ⎧⎪⎪⎨⎪⎪⎩ r *Nếu cả dây O OB F dF→ → = ∫r r r 2. Aùp dụng: A/ Dây đặt trong B r của dây dẫn dài vô hạn: 0. . 2 . IB x μ μ π= r a/ Đoạn dây I0 ,l0 đặt song song cách dây I khoảng x: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 . .sin 90 . . . .. . . 2 . OI dl B dF I dl B dF I dl B I dl B IF dF B I dl B I l I . 0. lx μ μ π → → = × = = ⇒ = = = =∫ ∫ r rr r r b/ Đoạn dây I0 ,l0 đặt vuông góc dây I khoảng x:: ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ += ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ +== ==== ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ +===⇒ = ∫ ∫∫ ∫ ∫ ∫∫ + + a la l l II a laII xdlI x I F xdF F xdp p xdmg mg xdm m x a laII x dxIIdFF dlI x I dF la a G la a 0 0 0 00 000 00 0 0 0 0 00000 00 00 0 0 ln . 2 ... . ln 2 ... 1... .2 ..1 .1.1.1.1 ln 2 ... 2 ... .. .2 .. 0 0 π μμ π μμπ μμ π μμ π μμ π μμ I0 I ⊕ B r a OdF r OF r l0 0 0I dl r OF r I0 ⊕ B r OdF r l0 0 0I dl r B/ B r đều: a/ Một đoạn dây thẳng: r ∫ ==⇒ ×=→→ 00000 00000 ... .. lIBBdlIF BldIFdBldI rrrr Tóm tắt bài giảng phần Điện – Từ của GVC :Nguyễn – Minh Châu 8 b/ Một cung: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 .cos . . .cos . . cos . 2. . . .sin x x y y F dF F dF F dF I dl B F B I R d B I R α α ϕ ϕ ϕ ϕ α + − = = = = = = = ∫ ∫ ∫ ∫ ∫ r r 0 02. . . .sinF B I R α= IV.7 ĐIỆN TÍCH Q CHUYỂN ĐỘNG VỚI VẬN TỐC ϑr 0F r ϕ α− α OdF r x y B r 1. Định nghĩa: Điện tích q chuyển động với vận tốc ϑr được coi tương đương như dòng điện Idl r . 2. Từ trường gây ra bởi ( )qϑr 0 3 . . 4q q rq M B r μ μ ϑϑ π ×→ → = r rr r 3. Lực Lorentz: r r . Lq B F qϑ ϑ→ → = ×B r r r . .sin( , )LF q B q Bϑ ϑ= r r qϑr Idl r qϑr Idl r qϑr B r LF r qϑr B r LF r
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_dai_cuong_chuong_iv_tu_truong_cua_dong_dien.pdf