Bài giảng Vật lý Đại cương A2 (Dùng cho sinh viên hệ đại học các ngành kỹ thuật)
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: TRƢỜNG TĨNH ĐIỆN.7
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU . 7
II. NỘI DUNG. 7
§1. TƢƠNG TÁC ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT COULOMB . 7
1. Tƣơng tác điện . 7
2. Thuyết điện tử - Định luật bảo toàn điện tích . 7
3. Định luật Coulomb. 8
4. Nguyên lý chồng chất các lực điện. 9
§2. ĐIỆN TRƢỜNG .11
1. Khái niệm điện trƣờng .11
2. Vectơ cƣờng độ điện trƣờng.11
3. Vectơ cƣờng độ điện trƣờng gây ra bởi một điện tích điểm.12
4. Véctơ cƣờng độ điện trƣờng gây ra bởi một hệ vật mang điện - Nguyên lý chồng
chất điện trƣờng .13
§3. ĐIỆN THÔNG.16
1. Đƣờng sức điện trƣờng .16
2. Véctơ cảm ứng điện .17
3. Điện thông .18
§5. ĐỊNH LÝ ÔXTRÔGRATXKI - GAUSS (O - G).20
1. Thiết lập định lý.20
2. Phát biểu định lý .21
3. Ứng dụng định lý O-G .21
4. Dạng vi phân của định lý O – G.23
§6. CÔNG CỦA LỰC TĨNH ĐIỆN - ĐIỆN THẾ .24
1. Công của lực tĩnh điện .24
2. Thế năng của điện tích trong điện trƣờng .25
3. Điện thế – Hiệu điện thế.26
CÂU HỎI LÝ THUYẾT.28
BÀI TẬP.29Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 3 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
CHƢƠNG 2: .TỪ TRƢỜNG .35
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.35
II. NỘI DUNG.36
§1. TƢƠNG TÁC TỪ CỦA DÕNG ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT AMPÈRE .36
1. Thí nghiệm về tƣơng tác từ .36
2. Định luật Ampe (Ampère) về tƣơng tác giữa hai dòng điện .37
§2. VECTƠ CẢM ỨNG TỪ, VECTƠ CƢỜNG ĐỘ TỪ TRƢỜNG.39
1. Khái niệm từ trƣờng.39
2. Các đại lƣợng đặc trƣng cho từ trƣờng .39
3. Xác định vectơ cảm ứng từ và vectơ cƣờng độ từ trƣờng .41
§3. TỪ THÔNG - ĐỊNH LÝ ÔXTRÔGRATSKI- GAUSS ĐỐI VỚI TỪ
TRƢỜNG .44
1. Đƣờng cảm ứng từ .44
2. Từ thông .46
3. Định lý Oxtrogratxki - Gauss đối với từ trƣờng.47
§4. ĐỊNH LÝ AMPÈRE VỀ DÕNG ĐIỆN TOÀN PHẦN .48
1. Lƣu số của vectơ cƣờng độ từ trƣờng.48
2. Định lý Ampère về dòng điện toàn phần .49
3. Ứng dụng định lý Ampère.52
§5. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƢỜNG LÊN DÕNG ĐIỆN.54
1. Lực Ampère .54
2. Tƣơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song dài vô hạn .54
3. Tác dụng của từ trƣờng đều lên mạch điện kín.55
4. Công của lực từ.56
§6 TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƢỜNG LÊN HẠT ĐIỆN CHUYỂN ĐỘNG.57
1. Lực Lorentz .57
2. Chuyển động của hạt điện trong từ trƣờng đều.58
CÂU HỎI LÝ THUYẾT.60
BÀI TẬP.61
CHƢƠNG 3:.DAO ĐỘNG .67
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.68
II. NỘI DUNG.68
§1. DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HÕA .68
1. Hiện tƣợng .68
2. Phƣơng trình dao động điều hòa.69
3. Khảo sát dao động điều hòa .70
4. Năng lƣợng dao động điều hòa.71
§ 2. DAO ĐỘNG CƠ TẮT DẦN.72
1. Hiện tƣợng .72Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 4 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
2. Phƣơng trình dao động tắt dần .72
3. Khảo sát dao động tắt dần .73
§3. DAO ĐỘNG CƠ CƢỠNG BỨC.74
1. Hiện tƣợng .74
2. Phƣơng trình dao động cƣỡng bức. 74
§4. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ĐIỀU HÕA.76
1. Mạch dao động điện từ LC.76
2. Thiết lập phƣơng trình dao động điện từ điều hòa .77
§5. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TẮT DẦN.78
1. Mạch dao động điện từ RLC .78
2. Phƣơng trình dao động điện từ tắt dần.78
§6 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CƢỠNG BỨC .80
1. Hiện tƣợng .80
2. Phƣơng trình dao động điện từ cƣỡng bức.80
§7 . TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.81
1. Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay.82
2. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phƣơng cùng tần số .82
CÂU HỎI LÝ THUYẾT.83
BÀI TẬP.83
CHƢƠNG 4:.THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP EINSTEIN .89
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.89
II. NỘI DUNG.89
§1. CÁC TIÊN ĐỀ EINSTEIN .89
1. Nguyên lí tƣơng đối .89
2. Nguyên lí về sự bất biến của vận tốc ánh sáng .90
§2. ĐỘNG HỌC TƢƠNG ĐỐI TÍNH – PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ .90
1. Sự mâu thuẫn của phép biến đổi Galileo với thuyết tƣơng đối Einstein.90
2. Phép biến đổi Lorentz .91
§3. CÁC HỆ QUẢ CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ.92
1. Khái niệm về tính đồng thời và quan hệ nhân quả .93
2. Sự co lại của độ dài (sự co ngắn Lorentz).93
3. Sự giãn của thời gian.94
4. Phép biến đổi vận tốc .95
§ 4. ĐỘNG LỰC HỌC TƢƠNG ĐỐI.96
1. Phƣơng trình cơ bản của chuyển động chất điểm .96
2. Động lƣợng và năng lƣợng.97
3. Các hệ quả .98
CÂU HỎI LÍ THUYẾT .99
BÀI TẬP.99Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 5 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
CHƢƠNG 5:. GIAO THOA ÁNH SÁNG - NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG.102
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.102
II. NỘI DUNG.103
§1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG .103
1. Một số khái niệm cơ bản về sóng .103
2. Thuyết điện từ về ánh sáng của Maxwell .104
3. Quang lộ .104
4. Định lí Malus về quang lộ .104
5. Hàm sóng ánh sáng .105
6. Cƣờng độ sáng. 105
7. Nguyên lí chồng chất các sóng.105
8. Nguyên lí Huygens .106
§2. GIAO THOA ÁNH SÁNG .106
1. Định nghĩa .106
2. Khảo sát hiện tƣợng giao thoa.107
§3. GIAO THOA DO PHẢN XẠ - THÍ NGHIỆM Loyd .109
§4. ỨNG DỤNG HIỆN TƢỢNG GIAO THOA .110
1. Khử phản xạ các mặt kính.110
2. Giao thoa kế Rayleigh (Rêlây) .111
3. Giao thoa kế Michelson (Maikenxơn) .111
CÂU HỎI LÍ THUYẾT .112
BÀI TẬP.113
§5. HIỆN TƢỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG .114
1. Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng .114
2. Nguyên lí Huygens - Fresnel.114
§6. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG CỦA SÓNG PHẲNG .115
1. Nhiễu xạ của sóng phẳng qua một khe hẹp.115
2. Nhiễu xạ của sóng phẳng truyền qua cách tử phẳng .117
3. Nhiễu xạ trên tinh thể.118
CÂU HỎI LÍ THUYẾT .119
BÀI TẬP.119
CHƢƠNG 6: QUANG HỌC LƢỢNG TỬ .124
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.124
II. NỘI DUNG.124
§1. BỨC XẠ NHIỆT .124
1. Bức xạ nhiệt là gì ? .124
2. Các đại lƣợng đặc trƣng của bức xạ nhiệt cân bằng.125
3. Định luật Kirchhoff.126Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2
Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 6 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo
§2. CÁC ĐỊNH LUẬT PHÁT XẠ CỦA VẬT ĐEN TUYỆT ĐỐI .127
1. Định luật Stephan-Boltzmann .128
2. Định luật Wien.128
3. Sự khủng hoảng ở vùng tử ngoại.128
§3. THUYẾT LƢỢNG TỬ CỦA PLANCK & THUYẾT PHOTON CỦA
EINSTEIN .129
1. Thuyết lƣợng tử của Planck .129
2. Thành công của thuyết lƣợng tử năng lƣợng .130
3. Thuyết photon của Einstein.130
4. Động lực học photon.131
§4. HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN .132
1. Định nghĩa .132
2. Các định luật quang điện và giải thích.133
§5. HIỆU ỨNG COMPTON.135
1. Hiệu ứng Compton.135
2. Giải thích bằng thuyết lƣợng tử ánh sáng .136
CÂU HỎI LÍ THUYẾT .137
BÀI TẬP.138
CHƢƠNG 7: CƠ HỌC LƢỢNG TỬ 143
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.143
II. NỘI DUNG.143
§1. LƢỠNG TÍNH SÓNG HẠT CỦA VI HẠT.143
1. Lƣỡng tính sóng hạt của ánh sáng .143
2. Giả thuyết de Broglie (Đơbrơi) .145
3. Thực nghiệm xác nhận tính chất sóng của các hạt vi mô.145
§2. NGUYÊN LÝ BẤT ĐỊNH HEISENBERG.146
§3. HÀM SÓNG .148
1. Hàm sóng.149
2. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng .149
3. Điều kiện của hàm sóng .150
§4. PHƢƠNG TRÌNH SCHRODINGER.150
§5. ỨNG DỤNG CỦA PHƢƠNG TRÌNH SCHRODINGER.152
1. Hạt trong giếng thế năng .152
2. Hiệu ứng đƣờng ngầm.155
3. Dao động tử điều hòa lƣợng tử.158
CÂU HỎI LÍ THUYẾT .159
BÀI TẬP.160
ào nhiều và ngƣợc lại, nhƣng luôn khác 0. Ví dụ hạt electron m = 9,1.10 -31 kg. Nếu U 0 - E ~ 1,3.10 -31 J, ta có đƣợc sự phụ thuộc của D vào bề rộng của hàng rào thế năng theo bảng sau: Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2 Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo 158 Hệ số D có giá trị đáng kể khi a nhỏ, nghĩa là hiệu ứng đƣờng ngầm chỉ xảy ra rõ rệt trong kích thƣớc vi mô. Hiệu ứng đƣờng ngầm là một hiện tƣợng thể hiện rõ tính chất sóng của vi hạt, điều này không thể có đối với hạt vĩ mô. Hiệu ứng đƣờng ngầm cho phép ta giải thích nhiều hiện tƣợng gặp trong tự nhiên. Ví dụ hiện tƣợng phát electron lạnh, hiệu ứng phân rã hạt α... Hiện tƣợng phát electron lạnh: electron muốn thoát ra khỏi kim loại cần có đủ năng lƣợng thắng công cản, vƣợt qua hàng rào thế năng U o , nhƣ vậy ta cần phải nung nóng kim loại. Tuy nhiên, vì có hiệu ứng đƣờng ngầm, nên ngay ở nhiệt độ thƣờng, dù E < U o , vẫn có khả năng electron thoát ra ngoài kim loại. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là hiện tƣợng phát electron lạnh. Hiện tƣợng phân rã α cũng đƣợc giải thích tƣơng tự. Hạt nhân nguyên tử gồm có các hạt proton (p) và notron (n). Trong hạt nhân các hạt p và n tƣơng tác với nhau bằng lực hạt nhân, cho nên có thể xem nhƣ chúng nằm trong giếng thế năng. Hạt α gồm hai hạt p và hai hạt n, mặc dù năng lƣợng của hạt α nhỏ hơn độ cao rào thế nhƣng do hiệu ứng đƣờng ngầm, hạt p và n của hạt α vẫn có thể bay ra khỏi hạt nhân, hiện tƣợng này gọi là hiện tƣợng phân rã α (hình 7.9). 3. Dao động tử điều hòa lƣợng tử Một vi hạt thực hiện dao động nhỏ điều hòa xung quanh vị trí cân bằng là một ví dụ về dao động tử điều hòa lƣợng tử. Dao động của nguyên tử trong phân tử, dao động của các iôn xung quanh nút mạng tinh thể... đều là những ví dụ về dao động tử điều hòa. Dao động tử điều hòa là một hiện tƣợng rất quan trọng của vật lí nói chung và cơ học lƣợng tử nói riêng. Ta xét vi hạt dao động (một chiều) trong trƣờng thế năng. Trong phần dao động ta đã biết thế năng của dao động điều hòa một chiều bằng: a[m] 10 -10 1,5.10 -10 2.10 -10 5.10 -10 D 0,1 0,03 0,008 5.10 -7 Hình 7-9 Hiện tƣợng phân rã α Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2 Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo 159 2 2 21 2 U kx m x (7.46) trong đó m là khối lƣợng của vi hạt, ω là tần số góc của dao động. Phƣơng trình Schrodinger cho dao động tử điều hòa có dạng: 2 2 2 2 2 2 ( ) 0 2 d m m x E dx (7.47) Giải phƣơng trình (7.47) và tìm đƣợc biểu thức năng lƣợng của dao động tử điều hòa: 1 ( ) 2 nE n với n = 0,1,2... (7.48) Ta thấy năng lƣợng của dao động tử chỉ lấy những giá trị gián đoạn, có nghĩa rằng năng lƣợng của dao động tử đã bị lƣợng tử hóa. Năng lƣợng thấp nhất của dao động tử điều hòa ứng với n = 0. 0 2 E Năng lƣợng này đƣợc gọi là năng lƣợng “không”. Năng lƣợng “không” liên quan đến dao động “không” của dao động tử, nghĩa là khi T = 0K, dao động tử vẫn dao động. Điều này đã đƣợc thực nghiệm xác nhận trong thí nghiệm tán xạ tia X. Tia X bị tán xạ là do các dao động nguyên tử trong mạng tinh thể gây ra. Theo cơ học cổ điển, khi nhiệt độ càng giảm, biên độ dao động của các nguyên tử giảm đến không, do đó sự tán xạ của ánh sáng phải biến mất. Nhƣng thực nghiệm chứng tỏ, khi nhiệt độ giảm, cƣờng độ tán xạ tiến tới một giá trị giới hạn nào đó. Điều đó có nghĩa rằng, ngay cả khi T→ 0, sự tán xạ ánh sáng vẫn xảy ra và các nguyên tử trong mạng tinh thể vẫn dao động, tƣơng ứng với một năng lƣợng E o nào đó. Nhƣ vậy thực nghiệm đã xác nhận sự đúng đắn của cơ học lƣợng tử. Sự tồn tại của năng lƣợng “không” cũng phù hợp với hệ thức bất định Heisenberg. Thực vậy, nếu mức năng lƣợng thấp nhất của dao động tử bằng 0, nhƣ thế có nghĩa là hạt đứng yên và vận tốc và tọa độ của vi hạt đƣợc xác định đồng thời (đều bằng 0), điều này mâu thuẫn với hệ thức bất định. Sự tồn tại của mức năng lƣợng “không” của dao động tử điều hòa là một trong những biểu hiện đặc trƣng nhất của lƣỡng tính sóng-hạt của vi hạt. CÂU HỎI LÍ THUYẾT 1. Phát biểu giả thuyết de Broglie về lƣỡng tính sóng hạt của vi hạt. 2. Viết biểu thức hàm sóng cho vi hạt và nêu ý nghĩa của các đại lƣợng có trong biểu thức đó. 3. Viết phƣơng trình Schrodinger cho vi hạt tự do và vi hạt chuyển động trong trƣờng lực thế. Nêu ý nghĩa các đại lƣợng có trong phƣơng trình. 4. Hãy nêu bản chẩt và ý nghĩa thống kê của hàm sóng. Các điều kiện của hàm sóng. Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2 Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo 160 5. Phát biểu và nêu ý nghĩa của hệ thức bất định Heisenberg cho vị trí và động lƣợng. 8. Phát biểu và nêu ý nghĩa của hệ thức bất định cho năng lƣợng. 7. Phân tích tại sao trong cơ học lƣợng tử khái niệm quĩ đạo của vi hạt không còn có ý nghĩa. Khái niệm quĩ đạo của vi hạt đƣợc thay thế bằng khái niệm gì ? 8. Hãy tìm biểu thức của hàm sóng và năng lƣợng của vi hạt trong giếng thế năng một chiều, có chiều cao vô cùng. 9. Định nghĩa dao động tử điều hòa lƣợng tử. Viết phƣơng trình Schrodinger và biểu thức năng lƣợng của dao động tử điều hòa. Từ đó rút ra biểu thức của “năng lƣợng không”, nêu ý nghĩa của biểu thức này. BÀI TẬP Thí dụ 1: Electron chuyển động tƣơng đối tính với vận tốc 2.10 8 m/s. Tìm: 1. Bƣớc sóng de Broglie của electron. 2. Động lƣợng của electron. Bài giải 1. ¸p dụng cơ học tƣơng đối tính: 2 2 120 2 0 2 (1 ) ; 2,72.10 v v (1 ) e e v mh h c m m m mv c . 2. Động lƣợng của electron: 222,44.10 . / h p kg m s . Thí dụ 2: Động năng của electron trong nguyên tử hiđrô có giá trị vào cỡ 10eV. Dùng hệ thức bất định hãy đánh giá kích thƣớc nhỏ nhất của nguyên tử. Bài giải: Theo hệ thức bất định Heisenberg: . xx p h Giả sử kích thƣớc của nguyên tử bằng , vậy vị trí của electron theo phƣơng x xác định bởi: 0 2 l x , nghĩa là 2 l x Từ hệ thức bất định ta suy ra: 2 x h l p Mặt khác xp p mà 2 Ee đp m , trong đó Eđ là động năng. Vậy giá trị nhỏ nhất của kích thƣớc nguyên tử: 10min 2 1,24.10 2 Ee đ h l m m . Bài tập tự giải Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2 Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo 161 1. Electron phải có vận tốc bằng bao nhiêu để động năng của nó bằng năng lƣợng của photon có bƣớc sóng λ = 5200A 0 . Đáp số: 5v=9,2.10 /m s 2. Tìm vận tốc của electron để động lƣợng của nó bằng động lƣợng của photon có bƣớc sóng λ = 5200A 0 . Đáp số: v=1400 /m s 3. Tìm động lƣợng của electron chuyển động với vận tốc c8,0v= Đáp số: 22p=3,64.10 /kgm s 4. Tìm bƣớc sóng de Broglie của: a. Electron đƣợc tăng tốc bởi hiệu điện thế 1V, 100V, 1000V. b. Electron đang chuyển động tƣơng đối tính với vận tốc 10 8 m/s. Đáp số: a. 10 10 101 2 312,25.10 ; 1,225.10 ; 0,338.10m m m . b. 110,69.10 m . 5. Xác định bƣớc sóng de Broglie của electron có động năng a. E đ = 100eV. b. E đ = 3MeV Đáp số: a. = 1,23.10 -10 m. b. = 0,82.10 -10 m. 8. Electron có bƣớc sóng de Broglie λ = 8.10 -10 m. Tìm vận tốc chuyển động của electron. Đáp số: v = 0,12.107 m/s. 7. Electron không vận tốc ban đầu đƣợc gia tốc bởi một hiệu điện thế U. Tính U biết rằng sau khi gia tốc hạt chuyển động ứng với bƣớc sóng de Broglie 10 -10 m. Đáp số: U= 150 V . 8. Một hạt mang điện đƣợc gia tốc bởi hiệu điện thế U = 200V, có bƣớc sóng de Broglie λ = 0,0202.10 -8 m và điện tích về trị số bằng điện tích của electron. Tìm khối lƣợng của hạt đó. Đáp số: m=1,87.10-27 kg. 9. Electron có động năng E đ = 15eV, chuyển động trong một giọt kim loại kích thƣớc d = 10 -8 m. Xác định độ bất định về vận tốc của hạt đó. Đáp số: 0,88 % Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2 Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo 162 10. Hạt vi mô có độ bất định về động lƣợng bằng 1% động lƣợng của nó. Xác định tỷ số giữa bƣớc sóng de Broglie và độ bất định về toạ độ của hạt. Đáp số: 100 x . 11. Viết phƣơng trình Schrodinger đối với hạt vi mô: a. Chuyển động một chiều trong trƣờng thế 2 2 kx U . b. Chuyển động trong trƣờng tĩnh điện Coulomb 2 04 Ze U r . Đáp số: a. 2 2 2 2 2 ( ) 0 2 d m kx E dx . b. 2 2 2 2 0 2 ( ) 0 4 d m Ze E dx r . 12. Dòng hạt có năng lƣợng E xác định chuyển động theo phƣơng x từ trái sang phải đến gặp một hàng rào thế năng xác định bởi: 0 0 0 0 0 khi x U U khi x E U Xác định hệ số phản xạ và hệ số truyền qua hàng rào thế đối với electron đó. Hƣớng dẫn và giải Giải phƣơng trình Schrodinger ở hai miền I và II. Trong miền I hàm sóng 1( )x thoả mãn: 2 1 12 2 2 0e d m E dx Đặt 2 2 2m E k , nghiệm của phƣơng trình: 1 ikx ikxAe Be Số hạng Ae ikx mô tả sóng truyền từ trái sang phải (sóng tới), số hạng Be -ikx mô tả sóng truyền từ phải sang trái (sóng phản xạ trong miền I). Trong miền II, hàm sóng thoả mãn: 2 2 0 22 2 2 0e d m E U dx Bài giảng môn học: Vật lý đại cương A2 Tác giả: 1. GV. Th. s Nguyễn Phƣớc Thể 2. Th. s. Lê Văn Khoa Bảo 163 Đặt 21 02 2 emk E U phƣơng trình có nghiệm tổng quát: 2 ikx ikxCe De . Trong miền II chỉ có sóng truyền từ trái sang phải nên D = 0. Vậy 2 ikxCe . Để tìm A, B, C ta viết điều kiện liên tục của hàm sóng và của đạo hàm cấp 1 của hàm sóng: 1 2 1 2 (0) (0) (0) (0), d d dx dx Ta đƣợc: 1 1 , ( ) A B k A B C k A B k C A B k . Hệ số phản xạ: 2 2 0122 1 2 11 0 1 11 1 1 1 Uk B k k EkR kk k UA k E . Hệ số truyền qua: 1 2 2 4 1 ( ) kk D R k k
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_dai_cuong_a2_dung_cho_sinh_vien_he_dai_hoc.pdf