Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 7: Quang học sóng (Phần 3) - Nguyễn Xuân Thấu

7.1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực

Ánh sáng mang tính chất sóng và tuân theo các phương trình

Maxwell cho sóng điện từ.

Vận tốc ánh sáng:

Ánh sáng tự nhiên là ánh sáng có vectơ dao động đều đặn theo mọi

phương vuông góc với tia sáng.

a) Ánh sáng tự nhiên

v 3.10 m/s  8

Nguồn sáng: tổng hợp vô số các đoàn sóng tạo bởi các nguyên tử

phát. Mỗi đoàn sóng có vector cường độ điện trường luôn dao động

theo một phương nhất định và vuông góc với tia sáng.

Các nguyên tử chuyển động hỗn loạn cho nên các vector cường độ

điện trường của ánh sáng có phương khác nhau

pdf26 trang | Chuyên mục: Vật Lý Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 7: Quang học sóng (Phần 3) - Nguyễn Xuân Thấu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 đoàn sóng tạo bởi các nguyên tử
phát. Mỗi đoàn sóng có vector cường độ điện trường luôn dao động
theo một phương nhất định và vuông góc với tia sáng.
Các nguyên tử chuyển động hỗn loạn cho nên các vector cường độ
điện trường của ánh sáng có phương khác nhau.
88
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực
a) Ánh sáng tự nhiên
Dao động của vectơ CĐĐT trong 1 
đoàn sóng
Biểu diễn ánh sáng tự nhiên
89
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực
b) Ánh sáng phân cực
♥ Ánh sáng có vectơ cường độ điện trường chỉ dao động theo một phương
xác định được gọi là ánh sáng phân cực thẳng (hay ánh sáng phân cực toàn
phần).
♥ Mặt phẳng chứa tia sáng và phương dao động của vectơ E gọi là mặt
phẳng dao động
♥ Mặt phẳng chứa tia sáng và vuông góc với mặt phẳng dao động được gọi
là mặt phẳng phân cực.
♥ Ánh sáng có vectơ cường độ điện trường dao động theo mọi phương
vuông góc với tia sáng, nhưng có phương dao động mạnh, có phương dao
động yếu, được gọi là ánh sáng phân cực một phần.
♥ Ánh sáng tự nhiện có thể coi là tập hợp của vô số ánh sáng phân cực toàn
phần dao động đều đặn theo tất cả mọi phương vuông góc với tia sáng.
90
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực
b) Ánh sáng phân cực
Mặt phẳng dao động và mặt 
phẳng phân cực
Ánh sáng phân cực một phần và 
ánh sáng phân cực toàn phần
91
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực
c) Hiện tượng phân cực ánh sáng
♥ Hiện tượng ánh sáng tự nhiên biến thành ánh sáng phân cực gọi là hiện
tượng phân cực ánh sáng.
92
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực
♥ Định luật Malus về phân cực ánh sáng:
c) Hiện tượng phân cực ánh sáng
 Cường độ sáng sau kính phân cực là I0.
 Cường độ sáng sau kính phân tích là I.
 Định luật Malus:
2
0I I cos 
Khi cho một chùm ánh sáng tự
nhiên truyền qua hệ 2 bản tinh thể
tuâmlin dày có quang trục hợp với
nhau 1 góc thì cường độ sáng
nhận được ở phía sau hệ 2 bản
tinh thể sẽ thay đổi tỷ lệ với

2cos 
93
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực
c) Hiện tượng phân cực ánh sáng
94
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.2. Phân cực ánh sáng do phản xạ và khúc xạ
B 21tan i nGóc Brewster:
(2)
(1)
Bi Bi
Br
Theo định luật phản xạ và khúc xạ:
B Bi i
B
21
B
sin i
n
sin r

B B
21 B
B B
sin i sin i
n tan i
sin r cos i
  
B Bsin r cos i B Bi r 90 

Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau
95
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.3. Phân cực ánh sáng do lưỡng chiết
Tính lưỡng chiết:
96
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.3. Phân cực ánh sáng do lưỡng chiết
Một số tinh thể như băng lan (CaCO3) hay thạch anh (SiO2) có tính lưỡng
chiết:
Trong tinh thể có hai chùm tia khúc xạ: tia thường (o) (tuân theo định
luật khúc xạ) và tia bất thường (e).
Đều là ánh sáng phân cực toàn phần, có mặt phẳng phân cực vuông góc
với nhau.
Tồn tại phương truyền ánh sáng tới để hai tia khúc xạ trùng nhau 
Quang trục của tinh thể.
97
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.3. Phân cực ánh sáng do lưỡng chiết
Chiết suất đối với tia thường không đổi: no = const
Chiết suất đối với tia bất thường thay đổi theo góc tới:
Nếu ne < no gọi là tinh thể âm (băng lan)
Nếu ne > no gọi là tinh thể dương (thạch anh)
0
o
e
e
sin i
n
sin r
sin i
n
sin r


98
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.4. Một số loại kính phân cực
Kính phân cực là các dụng cụ có thể biến đổi ánh sáng tự nhiên thành
ánh sáng phân cực.
a) Bản tinh thể hấp thụ không đều
Là bản tinh thể lưỡng chết nhưng có tính hấp thụ không đều đối với tia
thường và tia bất thường, ví dụ bản tuamalin. Bản tinh thể dày hơn 1mm
hầu như hấp thụ hoàn toàn tia thường và chỉ để cho tia bất thường truyền
qua. Vì thế, bản tinh thể tuamalin có thể dung làm kính phân cực.
Bản polaroit làm bằng bản xenluyloit trên mặt phủ một số lượng lớn các
tinh thể định hướng sunfat-iốt-kinin có tính hấp thụ dị hướng mạnh. Bản
polarôit dày khoảng 0,1mm có thể hấp thụ hoàn toàn tia thường và tạo tra
ánh sáng phân cực toàn phần.
99
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
b) Lăng kính Nichols
7.4. Một số loại kính phân cực
Lăng kính Nichols (gọi tắt là Nichols) là một khối tinh thể bang lan được cắt
theo mặt chéo thành 2 nửa và dán lại với nhau bằng 1 lớp nhựa Canada trong
suốt có chiết suất (ứng với bước sóng )
nhn 1,550 0,589 m  
100
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
b) Lăng kính Nichols
7.4. Một số loại kính phân cực
Vì ne < no do đó tia thường bị khúc xạ nhiều hơn tia bất thường, đến lớp
nhựa Canada tia thường bị phản xạ toàn phần vì n0 > nnh và i1 >i1max và đập
lên mặt dưới của Nichols. Tại đây được bôi đen nên tia thường bị hấp thụ.
Với tia bất thường, vì ne < nnh nên nó đi qua lớp nhựa, truyền trong băng
lan rồi ra ngoài với phương song song với tia tới,
101
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
Như vậy: Nichols đã biến đổi ánh sáng tự nhiên (hoặc phân cực 1 phần)
truyền qua nó thành ánh sáng phân cực toàn phần có mặt phẳng dao động
trùng với mặt phẳng chính của Nichols (chứa tia sáng và quang trục).
b) Lăng kính Nichols
7.4. Một số loại kính phân cực
102
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.5. Giao thoa của các tia sáng phân cực
o eE E E 
  
vectơ sóng tổng hợp
Hiệu quang lộ tia thường và bất thường: 
o e o eL L L (n n )d    
Độ lệch pha: 
o e o e
2 2
(L L ) (n n )d
 
    
 
103
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.5. Giao thoa của các tia sáng phân cực
2 2
2
2 2
1 2 1 2
x y 2xy
cos sin
a a a a
    
Vì và dao động theo 2 phương vuông góc x và y nên đầu mút của vectơ 
sáng tổng hợp sẽ chuyển động theo quỹ đạo elip xiên xác định bởi 
phương trình:
Nếu trước khi vào bản ánh sáng phân cực toàn phần có biên độ là A và 
tính hấp thụ dị hướng của bản không đáng kể thì 
1 2a A sin ,a A cos   
Như vậy, ánh sáng phân cực thẳng sau khi truyền qua bản tinh thể sẽ 
biến thành ánh sáng phân cực elip xiên.
104
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.5. Giao thoa của các tia sáng phân cực
 
 
1 0 0 01 1 1
1
2 0 2 0 02 2
2
0 02 2 1 2 1
1
0 01 1 2 1 2
2
02 1
1 2
x
x a cos t cos t cos sin t sin
a
y
y a cos t cos t cos sin t sin
a
x
cos cos cos t cos cos sin t sin
a
y
cos cos cos t cos cos sin t sin
a
x y
cos cos sin t sin(
a a
        
        
        
          
      1 2
02 1 1 2
1 2
2 2
2
2 2
1 2 1 2
)
x y
sin sin cos t sin( )
a a
x y 2xy
cos sin
a a a a
 
       
     
105
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.5. Giao thoa của các tia sáng phân cực
2 2
2
2 2
1 2 1 2
x y 2xy
cos sin
a a a a
    
o e(n n )d (2k 1)
4

  
(2k 1)
2

  
2 2
2 2
1 2
x y
1
a a
 
Bản ¼ bước sóng
Nếu a1=a2  phân cực tròn
Như vậy sau ánh sáng phân cực thẳng sau khi truyền qua 
bản ¼ bước sóng sẽ biến thành ánh sáng phân cực elip 
vuông hoặc phân cực tròn
106
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.5. Giao thoa của các tia sáng phân cực
2 2
2
2 2
1 2 1 2
x y 2xy
cos sin
a a a a
    
o e(n n )d (2k 1)
2

  
(2k 1)   
1 2
x y
0
a a
 
Bản ½ bước sóng
Như vậy sau khi truyền qua bản nửa bước sóng, ánh sáng phân cực 
thẳng vẫn là ánh sáng phân cực phẳng nhưng mặt phẳng dao động 
của nó bị quay đi 1 góc 2 so với trước khi vào bản
107
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.5. Giao thoa của các tia sáng phân cực
2 2
2
2 2
1 2 1 2
x y 2xy
cos sin
a a a a
    
Bản 1 bước sóng
o e(n n )d k  
k2  
1 2
x y
0
a a
 
Như vậy sau khi truyền qua bản 1 bước sóng, ánh sáng phân cực 
thẳng giữ nguyên không thay đổi.
108
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.6. Phân cực ánh sáng do lưỡng chiết nhân tạo
Một số chất bình thường không có tính lưỡng chiết nhưng khi làm biến dạng 
hoặc tác dụng điện trường, từ trường lên chúng thì các chất đó có tính lưỡng 
chiết. Lưỡng chiết trong trường hợp này được gọi là lưỡng chiết nhân tạo.
a) Lưỡng chiết do biến dạng:
o en n Cp 
Trong đó C là hệ số tỷ lệ phụ thuộc bản chất của vật và bước sóng ánh sáng
p là áp suất tác dụng lên vật.  Hiệu pha giữa 2 dao động là:
o e
2 2 Cp
(n n )d d
 
   
 
Thu được những đường cùng độ sáng. Hiệu pha phụ thuộc vào bước sóng nên 
nếu dùng ánh sáng trắng sẽ nghiên cứu được sự phân bố áp suất trong vật 
(phương pháp Quang đàn hồi)
109
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
b) Lưỡng chiết do điện trường
7.6. Phân cực ánh sáng do lưỡng chiết nhân tạo
Một số chất lỏng như sulfua carbon, nitrobenzene, benzon, chịu tác dụng 
của điện trường thì trở lên bất đẳng hướng. Hiệu ứng Kerr
110
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
b) Lưỡng chiết do điện trường
7.6. Phân cực ánh sáng do lưỡng chiết nhân tạo
2
o en n kE 
E là cường độ điện trường, k là 1 hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào bản chất của 
chất lỏng. 
Hiệu pha: 2 2
o e
2 2 k
(n n )d E d 2 BE d
 
     
 
k
B 

là hằng số Kerr
Tùy theo hiệu số pha mà độ sáng sau Nichols phân tích sẽ có 1 giá trị nào đó.
Thời gian để các phân tử định hướng theo phương của điện trường rất nhỏ, cỡ
10^-9 giây. Thời gian để các phân tử trở về trạng thái chuyển động hỗn loạn
sau khi tắt điện cũng vào cỡ đó. Do đó tính chất này của hiệu ứng Kerr được
ứng dụng làm van quang học đóng mở ánh sáng mà không có quán tính.
111
7. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
7.7. Sự quay mặt phẳng phân cực
Tinh thể đơn trục và tinh thể vô định hình có thể làm quay mặt phẳng phân
cực của ánh sáng phân cực.
♣ Các tinh thể đơn trục: (thạch anh, NaClO3)
Góc quay mặt phẳng phân cực của một tia sáng đơn sắc tỷ lệ với bề dày
của bản tinh thể.
là hệ số tỷ lệ, d là bề dày của bản tinh thể.
♣ Các chất vô định hình: còn được gọi là chất quang hoạt (đường, rượu)
d- là bề dày của lớp dung dịch
Nồng độ C là tỷ số giữa khối lượng của chất vô định hình trong dung dịch
và thể tích của dung dịch
Ứng dụng : chế tạo dụng cụ đo nồng độ các chất (đường kế, rượu kế).
  d   
 
 dC  
112
BÀI TẬP PHẦN PHÂN CỰC ÁNH SÁNG
Các bài tập cần làm: (Sách BT Lương Duyên Bình):
3.1, 3.2, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9
HẾT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_dai_cuong_2_chuong_7_quang_hoc_song_phan_3.pdf