Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 1.1: Động học chất điểm - Nguyễn Xuân Thấu

NỘI DUNG

- Một số khái niệm cơ bản

- Vận tốc

- Gia tốc

- Các dạng chuyển động cơ đặc biệt3

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Cơ học: nghiên cứu dạng chuyển động đơn giản nhất của các vật –

đó là chuyển động cơ.

Cơ học được chia thành 3 phần: động học, động lực học, tĩnh học.

Động học nghiên cứu các đặc trưng của chuyển động cơ (phương

trình chuyển động, phương trình quỹ đạo, đường đi, vận tốc, gia tốc),

nhưng không xét đến nguyên nhân gây ra sự thay đổi trạng thái

chuyển động.

pdf35 trang | Chuyên mục: Vật Lý Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 1.1: Động học chất điểm - Nguyễn Xuân Thấu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ịnh vị trí của vật trong không gian, phải chọn “vật mốc” và
gắn với nó một hệ tọa độ nào đó.
Để xác định vị trí của vật theo thời gian, phải có đồng hồ gắn với
“vật mốc” để đo thời gian.
Hệ quy chiếu:
Là hệ thống gồm một vật mốc, hệ tọa độ gắn với vật mốc đó và
đồng hồ đo thời gian, dùng để xác định vị trí của các vật khác.
51. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2. Chuyển động cơ, hệ quy chiếu, chất điểm.
Trạng thái chuyển động hoặc đứng yên của vật có tính chất
tương đối, tùy thuộc hệ quy chiếu đã chọn.
Để đơn giản khi nghiên cứu chuyển động của vật, người ta đưa
vào khái niệm chất điểm – là những vật có kích thước không
đáng kể trong điều kiện bài toán.
Vị trí M của 1 chất điểm ở thời 
điểm t thường được xác định bởi 
véc tơ bán kính:
Hoặc bởi 3 tọa độ của nó (trong 
hệ tọa độ Descartes chẳng hạn):6
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3. Phương trình chuyển động

 kzjyixOMr
M(x, y, z)
Hệ tọa độ Descartes 
71. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3. Phương trình chuyển động
Khi chất điểm chuyển động, véc tơ bán kính và các tọa độ x, y,
z của nó thay đổi liên tục:
r

x f (t)
y g(t)
z h(t)



 
hoặc r r t
 

 Các hàm này gọi là các phương trình chuyển động của chất
điểm. Cho biết quy luật thay đổi vị trí của chất điểm trong không
gian theo thời gian.
81. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4. Phương trình quỹ đạo – đường đi
Quỹ đạo của chất điểm là một đường liên tục, biểu diễn mọi vị trí
của chất điểm chuyển động trong không gian. Chuyển động của
chất điểm gọi là thẳng, tròn hoặc cong tùy thuộc dạng quỹ đạo
của nó là thẳng, tròn hoặc cong.
Phương trình quỹ đạo là phương trình mô tả dạng quỹ đọa của
chất điểm, nó xác định quan hệ giữa các tọa độ không gian x, y,
z của chất điểm:
f(x,y,z) = const
Có thể tìm dạng tường minh của phương trình quỹ đạo bằng
cách khử thời gian t trong các phương trình chuyển động.
91. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4. Phương trình quỹ đạo – đường đi
Ví dụ: Xác định quỹ đạo biết PTCĐ có dạng:
x 5t 3
y 15t 4
 

 
3x 15t 9
y 15t 4
 
 
 
y 3x 13  
Vậy, quỹ đạo là đường thẳng (d): y 3x 13 
10
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4. Phương trình quỹ đạo – đường đi
Hoành độ cong
Giả sử chất điểm chuyển động cong.Chọn
điểm O cố định làm gốc tọa độ, chiều
dương hướng theo chiều chuyển động, vị
trí của điểm M được xác định bởi giá trị đại
số của cung . Đại lượng s được gọi
là hoành độ cong của chất điểm.
OM s
s = s(t), nếu tại thời điểm ban đầu chất điểm trùng tại O thì s(t) chính là
quãng đường đi được của chất điểm trong khoảng thời gian t.
11
2. VECTƠ VẬN TỐC
Vecto vận tốc là đại lượng vật lý đăc trưng cho phương, chiều
và độ nhanh chậm của chuyển động, tức là đặc trưng cho
trạng thái chuyển động của chất điểm.
2.1. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời
Véc-tơ gọi là véc-tơ dịch chuyển, véc-tơ
độ dời
Độ dài cung là đường đi của chất điểm.
Vận tốc trung bình (tốc độ trung bình) trong
khoảng thời gian Δt là đại lượng đo bằng đường
đi trung bình trong 1 đơn vị thời gian:
MM

MM
tb
s
v
t



12
2. VECTƠ VẬN TỐC
2.1. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời
Giới hạn của tỷ số khi Δt0 gọi là vận tốc tức thời của
chất điểm tại vị trí M.
tb
s
v
t



t 0
s ds
v lim
t dt 

 

Như vậy: vận tốc tức thời có trị số bằng đạo hàm của đường đi theo
thời gian. Đơn vị là m/s.
Vận tốc trung bình chỉ đặc trưng cho đọ nhanh chậm trung bình của
chất điểm trong khoảng thời gian Δt.
13
2. VECTƠ VẬN TỐC
2.2. Véc-tơ vận tốc
Véc-tơ vi phân cung là véc-tơ nằm trên tiếp tuyến của quỹ đạo
tại điểm M, hướng theo chiều chuyển động và có độ lớn bằng vi
phân đường đi.
ds


t 0 t 0
ds lim s lim MM
   
  
Véc tơ độ dời: 
t 0 t 0 t 0
dr lim r lim MM lim MM
     
    
  
Véc tơ vận tốc: có giá trị đại số bằng đạo hàm
của véc-tơ bánh kính.
ds dr
v
dt dt
 
 

14
2. VECTƠ VẬN TỐC
2.2. Véc-tơ vận tốc
Véc tơ vận tốc đặc trưng cho cả phương, chiều và độ nhanh chậm
của chuyển động tại mỗi điểm trên quỹ đạo.
Hình chiếu của véc-tơ lên ba trục vuông góc:
Độ lớn:
v

v

x y z
dx dy dz
v ;v ; v ;
dt dt dt
  
2 2 2
x y zv v v v  

15 Ví dụ 3. Trên hình vẽ là tọa độ của
một vật chuyển động dọc theo trục
x. Tính độ dời và quãng đường của
vật sau 3 giây. Tính vận tốc trung
bình và tốc độ trung bình của vật
sau 5 giây.
Ví dụ 1: Một ô tô chuyển động từ điểm A đến điểm B với vận tốc
60 km/h sau đó chuyển động ngược từ B về A với vận tốc 80 km/h.
Tính vận tốc trung bình trong cả quá trình nói trên của ô tô?
Ví dụ 2: Hai xe ô tô cùng chuyển động từ A đến B. Xe thứ nhất
trong nửa quãng đường đầu đi với vận tốc 120 km/h, nửa quãng
đường sau với vận tốc 80 km/h, Xe thứ 2 đi nửa thời gian đầu với
vận tốc 120 km/h, nửa thời gian sau với vận tốc 80 km/h. Hỏi xe
nào tới B trước?
16
3. VECTƠ GIA TỐC
Véc-tơ gia tốc là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến đổi
về phương, chiều và độ lớn của véc-tơ vận tốc, tức là đặc trưng
cho sự biến đổi trạng thái của vật.
3.1. Véc-tơ gia tốc trung bình và véc-tơ gia tốc tức thời
Véc-tơ gia tốc trung bình:
o
tb
o
v v v
a
t t t
  
  
 
 
Véc-tơ gia tốc tức thời:
d v
a (v) '
dt

 
 
17
3. VECTƠ GIA TỐC
3.1. Véc-tơ gia tốc trung bình và véc-tơ gia tốc tức thời
Véc-tơ gia tốc của chất điểm có trị số bằng đạo hàm theo thời
gian của véc-tơ vận tốc. Đơn vị đo m/s2.
Ba thành phần véc-tơ gia tốc trên 3 trục:
2 2 2
x y z2 2 2
d x d y d z
a ;a ;a
dt dt dt
  
Độ lớn: của véc-tơ:
2 2 2
x y za a a a  

18
3. VECTƠ GIA TỐC
3.2. Gia tốc tiếp tuyến & gia tốc pháp tuyến
Xét chuyển động của 1 chất điểm trên quỹ đạo cong
2 2 2
n t t n
a a a a a a
  
    
M

a

na

ta
- GTTT đặc trưng cho sự thay đổi về 
độ lớn của vectơ vận tốc.
t
dv
a v '
dt
 
GTPT đặc trưng cho sự thay đổi về 
phương của vectơ vận tốc.
2
n
v
a
R

19
3. VECTƠ GIA TỐC
3.2. Gia tốc tiếp tuyến & gia tốc pháp tuyến
Vectơ gia tốc (toàn phần) luôn hướng vào bề lõm của quỹ đạo.
R là bán kính chính khúc của quỹ đạo.
20
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.1. Chuyển động thẳng đều
Gia tốc :
Vận tốc :

 0a

 constv
Quãng đường :
x = xo + v(t – to) hoặc x = xo + vt
s = vt
Phương trình chuyển động:
21
4.2. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
Gia tốc :
Vận tốc:

 consta
atvv o 
Phương trình chuyển động:
Quãng đường :
2
o o
1
x x v t at
2
  
2
o at
2
1
tvs 
Công thức độc lập thời gian : as2vv 2o
2 
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
22
4.3. Rơi tự do:
Gia tốc:
Vận tốc:
2s/m10g;constga 

Thời gian rơi:
Quãng đường: 2gt
2
1
s 
g
h2
t 
gh2v Vận tốc ngay khi chạm đất:
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
0v gt; v 0 
23
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.4. Chuyển động tròn
Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo tròn
a. Vận tốc góc:
t t t s MM      
Ứng với góc quay: MOM  
Đại lượng: gọi là vận tốc góc trung bình
t


tb
t

 

Ký hiệu:
24
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.4. Chuyển động tròn
a. Vận tốc góc:
t 0 Vận tốc góc tức thời (khi ):
t 0
d
lim
t dt 
 
  

Vận tốc góc có giá trị bằng đạo hàm của góc quay đối với hời
gian. Đơn vị: rad/s
Trong chuyển động tròn đều:
Chu kỳ: là thời gian chất điểm đi được 1 vòng tròn:
2
T



Tần số: là số chu kỳ trong 1 đơn vị thời gian:
1
T 2

  

25
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.4. Chuyển động tròn
a. Vận tốc góc:
Vectơ vận tốc góc tức thời:


Phương: vuông góc với mặt
phẳng quỹ đạo;
Chiều: theo quy tắc cái đinh ốc;
Độ lớn:
Điểm đặt: tâm của quỹ đạo;
d
dt

 
26
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.4. Chuyển động tròn
a. Vận tốc góc:
Mối quan hệ giữa vận tốc dài và 
vận tốc góc:
t 0 t 0
s R
s
v lim R lim R
t t   
  
 
   
 
R OM v R
    
   
27
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.4. Chuyển động tròn
a. Vận tốc góc:
Mối quan hệ giữa vận tốc góc và gia tốc pháp tuyến:
 
22
2
n
Rv
a R
R R

  
Tính góc quay:
2
1
t
tb
t
dt t    
constTrường hợp ta có chuyển động tròn đều t 
28
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.4. Chuyển động tròn
b. Gia tốc góc:
Gia tốc góc trung bình:
o
tb
t t
  
  
  




R

v


Gia tốc góc tức thời:
d
( ) '
dt

 
   
Phương: song song với véc-tơ vận tốc góc
Chiều:
Độ lớn: đạo hàm của vận tốc góc  = ’.
Điểm đặt: tâm của quỹ đạo;
ND ;
 
   CD
 
  
29
Quan hệ giữa gia tốc góc và gia tốc tiếp tuyến:
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.4. Chuyển động tròn
b. Gia tốc góc:
 
t
d Rdv d
a R R
dt dt dt
 
    
Dưới dạng vec-tơ
ta R
  

30
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.4. Chuyển động tròn
Trong trường hợp , ta có chuyển động tròn biến đổi đều:const 
0
2
0
2 2
0
t;
1
t t ;
2
2
   
    
   
31
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.5. Chuyển động ném xiên
Gia tốc:





ga
0a
a
y
x Vận tốc:
x 0x 0
y 0y y 0
v v v cos
v
v v a t v sin gt
   

    
32
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.5. Chuyển động ném xiên
Phương trình chuyển động:
0x 0
2
0
x v t v cos .t
1
y v sin .t gt
2
  


  
Phương trình quỹ đạo:
2
2 2
0
g
y x.tan .x Parabol
2v cos
   
 2 2
0
max
v sin
h
2g


2
0
max
v sin 2
L x
g

 
Độ cao cực đại (khi vy = 0):
Tầm xa (khi y = 0):
33
4. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT
4.5. Chuyển động ném xiên
Nhận xét:
•Tầm xa lớn nhất khi góc ném  = 45o.
•Có 2 góc ném:  và (900 - ) cho cùng một tầm xa.
•Khi  = 0, ta có chuyển động ném ngang.
•Khi  = 90o, ta có chuyển động ném đứng.
34
CÁC BÀI TẬP CẦN LÀM (SÁCH BÀI TẬP VLĐC -
LƯƠNG DUYÊN BÌNH, TẬP 1
1.4, 1.5, 1.6, 1.8, 1.11, 1.13, 1.14, 1.15, 1.20, 1.21, 1.22, 
1.25, 1.26
35
HẾT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_dai_cuong_1_chuong_1_1_dong_hoc_chat_diem_n.pdf