Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan và phương pháp luận khoa học

Chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh lý luận cách mạng và khoa học về con đường giải phóng dân tộc, giai phóng giai cấp, giải phóng con người

Hồ Chí Minh đánh giá:

“Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng”

“ Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

Hồ Chí Minh đã vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – lênin để giải quyết các vấn đề của cách mạng Việt Nam

 

ppt48 trang | Chuyên mục: Tư Tưởng Hồ Chí Minh | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Tôn Trung Sơn 
(1866 – 1925) 
Chủ nghĩa Tam dân là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần nhằm biến Trung Quốc thành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh 
Hồ Chí Minh đánh giá: 
“Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta” 
Chủ nghĩa Tam dân: Dân tộc độc lập; Dân quyền tự do; Dân sinh hạnh phúc 
"Độc lập - Tự do - Hạnh phúc" 
Tư tưởng của Lão Tử: Thuyết vô vi 
Lão Tử 
(570.TCN - ?) 
Tư tưởng của Hàn Phi Tử 
- Tinh hoa văn hóa ph ươ ng Tây 
Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tiến bộ của văn hóa phương Tây 
Tư tưởng: Tự do – Bình đẳng – Bác ái 
Tư tưởng dân chủ 
Hồ Chí Minh cũng có những nhận xét: đằng sau những lời lẽ hoa mỹ về tự do, bình đẳng là sự bất bình đẳng và nghèo đói của hàng triệu người lao động, là điều kiện sống khủng khiếp của người da đen, là nạn phân biệt chủng tộc ghê ghớm mà Người đã mô tả trong bài “Đảng 3k” 
Các nhà khai sáng Pháp 
Bàn về khế ước xã hội 
F.Engels 
K.Max 
V.I.Lenin 
* Chủ nghĩa Mác – Lênin: 
Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848) 
Tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của Lênin 
- Vai trò của Chủ nghĩa Mác – Lênin đối với việc hình thành 
 tư tưởng Hồ Chí Minh 
Chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan và phương pháp luận khoa học 
Chủ nghĩa Mác – Lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh lý luận cách mạng và khoa học về con đường giải phóng dân tộc, giai phóng giai cấp, giải phóng con người 
Hồ Chí Minh đánh giá: 
“Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện chứng” 
“ Chủ nghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản 
Hồ Chí Minh đã vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – lênin để giải quyết các vấn đề của cách mạng Việt Nam 
Hêlen Tuốcmêrơ nhận xét: 
“Hồ Chí Minh là hình ảnh hoàn chỉnh của sự kết hợp; Đức khôn ngoan của Phật, lòng bác ái của Chúa, triết học của Mác, thiên tài cách mạng của Lênin và tình cảm của người chủ gia tộc – Tất cả đều hòa hợp trong một dáng dấp tự nhiên” 
2. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh 
- Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh 
- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn 
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 
Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 
1945 - 1969 
Tiếp tục phát triển mới 
1930 - 1945 
Giữ vững quan điểm, kiên trì con đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam 
1920 - 1930 
Hình thành tư tưởng cơ bản về CMVN 
1911 - 1920 
Tìm đường giải phóng dân tộc 
Trước 1911 
Hình thành tư tưởng yêu nước 
1. Thời kỳ từ 1890 – 1911: giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng 
Tiếp thu truyền thống tốt đẹp của gia đình, quê hương 
* Gia đình: 
Cụ thân sinh 
Nguyễn Sinh Sắc 
(1862 – 1929) 
Cha, là một nhà Nho cấp tiến có lòng yêu nước thương dân sâu sắc 
Thân mẫu 
Hoàng Thị Loan 
(1868 1901) 
Mẹ, là người phụ nữ hết mực yêu thương chồng con 
Bà Nguyễn Thị Thanh 
(1884 - 1954) 
Ông Nguyễn Sinh Khiêm 
(1888 – 1950) 
Anh, chị là những người giàu lòng yêu nước, tham gia nhiệt tình vào các phong trào cách mạng 
* Quê hương: 
Sông Lam – Núi Hồng 
- Nghệ Tĩnh là nơi có nhiều truyền thống tốt đẹp, đặc biệt là truyền thống yêu nước và hiếu học 
+ Quê hương đã trang bị cho Người những kiến thức cơ bản giúp Người có những nhận thức đúng đắn ngay từ thủa nhỏ. Đây cũng là giai đoạn Người bắt đầu làm quen với văn hóa Pháp 
+ Quê hương góp phần hình thành chí hướng cách mạng và khát vọng cứu nước, cứu dân 
- Quê hương trang bị cho Người những yếu tố làm nền tảng cho Người ra đi tìm đường cứu nước 
Quyết định ra đi tìm đường cứu nước 
Ngày 5-6-1911, Nguễn Tất Thành lên con tàu Latusơ Tơlêvin 
sang phương Tây  tìm đường cứu nước. 
2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, 
giải phóng dân tộc 
Pháp (1911) 
Mỹ (cuối 1912 – cuối 1913) 
Anh(cuối 1913 – cuối 1917) 
“Ở ĐÂU NHÂN DÂN LAO ĐỘNG CŨNG LÀ BẠN 
Ở ĐÂU CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CŨNG LÀ THÙ" 
2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, 
giải phóng dân tộc 
2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, 
giải phóng dân tộc 
Đầu năm 1919, Người tham gia Đảng xã hội Pháp 
Vì theo Người: 
Chỉ vì đây là tổ chức duy nhất ở Pháp bênh vực nước tôi, là tổ chức duy nhất theo đuổi lý tưởng cao quý của Đại cách mạng Pháp “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” 
Bản yêu sách Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc - xay 
Vào giữa năm 1919 
Hội nghị Vec– xay (Pháp) của các nước đồng minh thắng trận 1919 
PHẢI DỰA VÀO SỨC MẠNH CỦA CHÍNH DÂN TỘC MÌNH 
Bản sơ thảo 
lần thứ nhất 
NHỮNG 
LUẬN CƯƠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA 
V.I. LÊNIN 
Tháng 7/1920, đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa và khẳng định con đường cứu nước 
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, 
không có con đường nào khác con đường 
cách mạng vô sản 
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua tháng 12 năm 1920 
“Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính 
đến chủ nghĩa cộng sản, 
Từ một thanh niên yêu nước trở thành 
người chiến sĩ cộng sản đẩu tiên của dân tộc” 
3. Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: Hình thành về cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam. 
Tham dự Đại hội lần thứ nhất (25-30/12/1921) và lần thứ 2 (21-24/10/1922) của Đảng Cộng sản Pháp 
Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa 
Xuất bản báo Le Paria: 
a. Từ 1920 – 1923: ở Pháp 
Viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp 
“Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa 
có thể nổ ra và giành thắng lợi trước 
cách mạng vô sản ở chính quốc” 
Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội V Quốc tế cộng sản (7/1924) 
Tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản (17/6-8/7/1924) 
b. 1923 – 1924: ở Liên Xô: 
c. Từ 1924 – 1927: ở Trung Quốc 
- Thành lập Hội liên hiệp bị áp bức Á Đông 
- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 
- Xuất bản báo Thanh niên: cơ quan ngôn luận của HVNCMTN 
- Trực tiếp tham gia giảng dạy tại các lớp bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ ở Quảng Châu (Trung Quốc) 
- Xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh 
(1927) 
Người mở lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu (Trung Quốc) 
d. Chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 
Hội nghị thông qua cương lĩnh chính trị do Người soạn thảo. Cương lĩnh đã đề cập đến xây dựng một nhà nước Công – Nông – Binh sau khi giành được độc lập và tư tưởng về quân sự 
Hội nghị có giá trị như một Đại hội thành lập Đảng 
4. Thời kỳ từ năm 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên cường giữ vững lập trường cách mạng 
Về nước lãnh đạo cách mạng 
	Lán khuẩy Nậm – Nơi Nguyễn Ái Quốc Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5/1941) – 
Triệu tập và chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ 8 – tháng 5/1941 
“Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được” 
Thành lập Mặt trận Việt Minh 
Thành lập căn cứ địa cách mạng 
Thành lập lực lượng vũ trang 
Lãnh đạo cách mạng tháng 8 – 1945 thành công 
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta 
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy 
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" 
	Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tuyên ngôn đã nhấn mạnh các quyền cơ bản của các dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam 
Quyền bình đẳng của các dân tộc: 
“tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” 
Quyền độc lập tự do của dân tộc: 
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập” 
5. Thời kỳ từ năm 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện 
a. Từ 1945 – 1954: Xây dựng Nhà nước và lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp 
Sáng lập nhà nước, xây dựng và củng cố chính quyền 
cách mạng non trẻ 
Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, tường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế 
- Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr. 480 - 
... Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, 
chứ nhất định không chịu mất nước, 
nhất định không chịu làm nô lệ... 
...Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, 
không chia đảng phái, tôn giáo, dân tộc. Hễ là người 
Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu 
Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, 
không có súng có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc. 
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. 
b. Từ 1954 – 1969: Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng và cũng là giai đoạn phát triển thắng lợi của Tư tưởng Hồ Chí Minh 
Đại hội Đảng lần thứ ba ) 1960) Đề ra chiến lược cách mạng cho hai miền 
Tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng 
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc 
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam 
Là giai đoạn phát triển thắng lợi của Tư tưởng Hồ Chí Minh 
Giai đoạn Hồ Chí Minh hoàn thiện tư tưởng về chủ nghĩa xã hội, về con người mới và nền văn hóa mới, 
về Đảng, về đạo đức 
Di chúc: 
Là bản cương lĩnh tóm tắt toàn bộ sự phát triển cách mạng Việt Nam 
Chỉ ra con đường và phương thức cách mạng 
Giải quyết các vấn đề của đất nước và thời đại 
III. Giá trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh 
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường 
giải phóng và phát triển dân tộc 
- Là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam 
- Là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam 
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của thế giới 
- Phản ánh khát vọng thời đại 
- Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người 
- Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_1_co_so_qua_trinh_hinh.ppt
Tài liệu liên quan