Bài giảng Truyền số liệu mạng - Chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý
NỘI DUNG
Truyền dẫn có dây (Wire Media)
Truyền dẫn không dây (Wireless Media)
Delay trong truyền dẫn và dung lượng kênh
truyền
Các chuẩn giao tiếp lớp vật lý : RS232, RS422,
RS485
Các kỹ thuật mã đường truyền (line codes)
Điều chế và giải điều chế số.
n Off à -15 : -3V n On à > +3V : +15 n Tốc độ truyền < 20Kbps với khoảng cách < 15m RS 232 Chương 1-93 RS 232 Odd Parity Even Parity No Parity Chương 1-94 RS 232 Chương 1-95 RS 232 Chương 1-96 RS 232 Chương 1-97 n NULL Modem RS 232 Chương 1-98 n NULL Modem RS 232 Chương 1-99 n Tín hiệu cân bằng (balanced signal) n Sự thay đổi các bit truyền dựa vào sự thay đổi điện áp trên cả 2 dây tín hiệu n Bit 1 à + V và -V n Bit 0 à -V và +V n Ưu điểm: triệt nhiễu đồng pha (common-mode noise) RS -422A / V.11 Chương 1-100 RS -485 n Cho phép giao tiếp đa điểm theo dạng bus. Số trạm slave có thể lên đến 32 trạm. n Khỏang cách tối đa 1200m với tốc độ 100kbps n Khỏang cách 15m với tốc độ lên đến 10Mbps Chương 1-101 RS -485 n Truyền bán song công khi sử dụng 2 dây và song công khi sử dụng 4 dây. Chương 1-102 RS -485 Chương 1-103 RS -485 n Tín hiệu: n Truyền theo kiểu cân bằng trên hai dây A,B n Chương 1-104 RS -485 n Tín hiệu: n Dư liệu: n Bit 0 (Space): VB >VA n Bit 1 (mark): VB<VA n Điều khiển: n OFF: VB >VA n ON: VB<VA n -7V < Điện áp trên mỗi dây A,B < 12V n 1.5V < Điện áp sai lệch giữa 2 dây A,B< 5V Chương 1-105 RS -485 n Tín hiệu: Chương 1-106 RS -485 n Tín hiệu: Chương 1-107 NỘI DUNG n Truyền dẫn có dây (Wire Media) n Truyền dẫn không dây (Wireless Media) n Delay trong truyền dẫn và dung lượng kênh truyền n Các chuẩn giao tiếp lớp vật lý : RS232, RS422, RS485 n Các kỹ thuật mã đường truyền (line codes) n Điều chế và giải điều chế số. Chương 1-108 1.5 Mã đường dây (Line Codes) n NRZ (Non Return Zero) n RZ (Return Zero) n Biphas e n AMI (Alternate Mark Invers ion) n HDB3 (High Dens ity Bipolar 3) n B8ZS (Bipolar With 8 Zeros S ubs titution) Chương 1-109 1.5 Mã đường dây (Line Codes) n Các thông số cần quan tâm trong quá trình mã hoá đường dây : n Phổ tín hiệu n Không có thành phần tần số cao giảm bớt băng thông tín hiệu n Không có thành phần DC cho phép ghép ac bằng biến thế, tạo sự cách ly tốt n Thông tin đồng bộ (clocking) n Đồng bộ giữa máy phát và máy thu n Dùng clock ngoài n Tạo cơ chế đồng bộ dựa trên tín hiệu Chương 1-110 1.5 Mã đường dây (Line Codes) n Phát hiện sai n Có thể được xây dựng dựa vào mã hoá tín hiệu n Giao thoa tín hiệu và tính miễn nhiễu n Một số mã tốt hơn các mã khác n Chi phí và độ phức tạp n Tốc độ càng cao thì chi phí càng cao n Một số mã cần tốc độ tín hiệu cao hơn tốc độ dữ liệu Chương 1-111 1.5 Mã đường dây (Line Codes) n Các loại mã thường dùng Chương 1-112 NRZ (Non Return Zero) n NonReturn to Zero-Level (NRZ-L) n Có 2 mức điện áp cho bit 0 và bit 1 n Điện áp hằng trong suốt thời gian bit, không trở về mức điện áp 0V n Thông thường thì điện áp âm cho bit 1 và áp dương cho bit 0 Chương 1-113 NRZ (Non Return Zero) n NonReturn to Zero Inverted n Đảo dấu cho bit 1 n Điện áp hằng trong suốt thời gian bit, không trở về mức điện áp 0V n Cạnh xung đánh dấu bit không có cạnh xung đánh dấu bit 0 Chương 1-114 NRZ (Non Return Zero) n Ưu và nhược của NRZ n Ưu n Dễ dàng thực hiện n Sử dụng băng thông tốt n Nhược n Có thành phần DC n Thiếu khả năng đồng bộ n Được sử dụng trong máy ghi từ n Thường không được sử dụng cho truyền dẫn Chương 1-115 RZ (Return Zero) n Mã RZ : n Dùng 3 mức điện áp +V,0,-V. n Tín hiệu thay đổi trong khoảng 1 bit. n Bit 1 thay đổi từ +V -> 0. n Bit 0 thay đổi từ –V->0 n Ưu : Đảm bảo Clock để đồng bộ bit tốt. n Khuyết : Băng thông rộng. 0 1 0 0 0 1 Chương 1-116 Biphas e n Mã Biphase n Tín hiệu thay đổi điểm giữa mỗi bit nhưng không về 0. n Manchester n Luôn có sự thay đổi trạng thái tại vị trí giữa của chu kỳ bit. n Bit 1 được mã hoá –V->+V n Bit 0 được mã hoá +V->-V Chương 1-117 Biphas e n Manchester Vi sai n Tương tự như mã hoá Manchester, đảo mức tại điểm giữa của chu kỳ bit. n Tuy nhiên sự thay đổi mức tín hiệu tại vị trí bắt đầu của chu kỳ bit chỉ xảy ra nếu bit đó là bit 0. Chương 1-118 Biphas e n Ưu, khuết điểm của mã mã Biphase n Ưu điểm n Đồng bộ ở cạnh xung giữa bit n Không có thành phần DC n Phát hiện sai : Khi có sự có mặt của cạnh xung không mong muốn n Nhược điểm n Ít nhất có 1 cạnh xung cho mỗi bit n Tốc độ điều chế cực đại gấp 2 lần NRZ n Cần băng thông rộng hơn Chương 1-119 AMI (Alternate Mark Invers ion) n Mã AMI lưỡng cực n Bit 0 được biểu diễn bởi mức 0V n Bit 1 được biểu diễn bởi mức +V hoặc –V sao cho cực tính của các bit 1 gần nhau nhất luôn phiên thay đổi. n Ưu điểm n Không mất đồng bộ nếu có 1 chuỗi bit 1 n Không có tích luỹ thành phần DC n Băng tần thấp n Dễ phát hiện sai n Khuyết điểm n Không đảm bảo đồng bộ bit nếu chuỗi bit 0 kéo dài. Chương 1-120 AMI (Alternate Mark Invers ion) Chương 1-121 AMI (Alternate Mark Invers ion) n Pseudoternary n Bit 1 được biểu diễn bởi không có tín hiệu trên đường truyền n Bit 0 được biểu diễn bằng các thay đổi luân phiên xung dương và xung âm n Không có ưu hay nhược so với AMI Chương 1-122 AMI (Alternate Mark Invers ion) Chương 1-123 HDB3 ( High Dens ity Bipolar 3 ) n Kiểu mã hoá này giống với kiểu mã hoá AMI ngoại trừ một đặc điểm là nếu trong chuỗi dữ liệu phát có 4 bit 0 liên tiếp thì sẽ đựơc mã hoá thành x00V. Với n X = 0 Nếu tổng số bit 1 giữa 2 mã V gần nhau nhất là số lẻ. n X= B Nếu tổng số bit 1 giữa 2 mã V gần nhau nhất là số chẵn. n ‘B’đảo cực so với bit 1 gần nhất trứơc nó (đúng luật mã AMI). n ‘V’ (violation) được mã hoá cùng cực tính so với bit 1 gần nhất trước ( vi phạm luật mã AMI) Chương 1-124 HDB3 ( High Dens ity Bipolar 3 ) Chương 1-125 HDB3 (Bipolar With 8 Zeros S ubs titution) n Mã B8ZS n Nếu trong chuỗi dữ liệu phát có 8 bit 0 liên tiếp thì sẽ đựơc mã hoá thành chuỗi bit là 000VB0VB. Trong đó: n Lưu ý: Trong chuỗi bit phát sử dụng kiểu mã hoá này chỉ có tối đa 7 bit 0 liên tiếp. Chương 1-126 Hạn chế cuả mã nhị phân đa mức Chương 1-127 Hạn chế cuả mã nhị phân đa mức n Không hiệu quả bằng NRZ n Mỗi thành phần tín hiệu biểu diễn chỉ 1 bit n Trong hệ thống 3 mức có thể biểu diễn log23=1.58bits n Máy thu phải phân biệt được 3 mức tín hiệu n Cần công suất cao hơn 3dB với cùng xác suất lỗi bit Chương 1-128 Hạn chế cuả mã nhị phân đa mức Chương 1-129 Ví dụ n Cho chuỗi dư liệu sau: n 101000011100000000100001 n Vẽ mã đường truyền của các lọai mã sau RZ, NRZ, MANCHESTER, AMI, HDB3, B8ZS Chương 1-130 NỘI DUNG n Truyền dẫn có dây (Wire Media) n Truyền dẫn không dây (Wireless Media) n Delay trong truyền dẫn và dung lượng kênh truyền n Các chuẩn giao tiếp lớp vật lý : RS232, RS422, RS485 n Các kỹ thuật mã đường truyền (line codes) n Điều chế và giải điều chế số. Chương 1-131 1.6 Kỹ thuật điều chế số (Digital Modulation) n AS K (Amplitude S hift Keying) n FS K (Frequency S hift Keying) n PS K (Phas e S hift Keying) n QAM( Quadrature Amplitude Modulation) Chương 1-132 AS K (Amplitude S hift Keying) n Biểu thức tín hiệu ASK: n Dạng sóng: ( )ASK o ov t A A d t t( ) . ( ) .cos= + D w +Fé ùë û Chương 1-133 AS K (Amplitude S hift Keying) n Phương pháp điều chế: Điều chế cân bằng D(t) A0 coswt ASK Chương 1-134 AS K (Amplitude S hift Keying) n Phương pháp Giải điều chế Chương 1-135 AS K (Amplitude S hift Keying) n Phổ của ASK: n Băng thông : ASK o o ov t A t A d t t( ) cos( ) . ( ).cos( )= w + F + D w + F b b B f T » = 2 2 fb: Tốc độ bit của luồng số Chương 1-136 AS K (Amplitude S hift Keying) n Đặc điểm: n Phương pháp ASK có sơ đồ rất đơn giản, được sử dụng chủ yếu trong kỹ thuật điện báo. n Phổ cực tiểu của tín hiệu điều chế B cao hơn tốc độ truyền bit fb n Hiệu suất truyền nhỏ hơn 1 (xác định bằng fb/ B<1). n “Tốc độ Baud” được định nghĩa như tốc độ điều chế bằng tốc độ truyền fb Chương 1-137 FS K (Frequency S hift Keying) n Biểu thức tín hiệu FSK: n Giả sử hai tần số sóng mang được chọn và tương ứng với chuỗi bit b(t) như sau: n khi b(t) = Luận lý 1 (hoặc d(t) = +1) n khi b(t) = Luận lý 0 (hoặc d(t) = –1) BFSK S ov t P d t t( ) .cos ( ).= w + Dwé ùë û2 BFSK S H H S L Lv t P p t t P p t t( ) . ( ).cos . ( ).cos= w + w2 2 Chương 1-138 FS K (Frequency S hift Keying) n Dạng sóng: Chương 1-139 FS K (Frequency S hift Keying) n Phương pháp điều chế: Chương 1-140 FS K (Frequency S hift Keying) n Phương pháp Giải điều chế Giải điều chế FSK kiểu không kết hợp (non-coherent) Giải điều chế FSK kiểu kết hợp (coherent) Giải điều chế FSK dùng vòng khóa pha (PLL) Chương 1-141 FS K (Frequency S hift Keying) n Phổ của tín hiệu FSK n Băng thông: b b B f T » = 44 Chương 1-142 FS K (Frequency S hift Keying) n Đặc điểm: n Phương pháp FSK có sơ đồ phức tạp hơn ASK, được sử dụng chủ yếu trong modem truyền số liệu ( kiểu CCITT V21, CCITT V23, BELL 103, BELL 113, BELL 202) và trong kỹ thuật radio số n Sai số ít hơn phương pháp ASK n Phổ cực tiểu của tín hiệu điều chế B cao hơn tốc độ truyền bit fb n Hiệu suất truyền nhỏ hơn 1 (xác định bằng fb/ B<1). n “Tốc độ Baud” được định nghĩa như tốc độ điều chế bằng tốc độ truyền fb
File đính kèm:
- bai_giang_truyen_so_lieu_mang_chuong_1_cac_phuong_tien_truye.pdf