Bài giảng tóm tắt Thực hành kĩ năng máy tính (Dành cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin)

Mục lục

PHẦN I .1

Bài 1: Microsoft Word .6

1. Cách khởi động .6

2. Môi trường làm việc .6

3. Tạo một tài liệu mới .7

4. Ghi tài liệu lên đĩa .7

5. Mởtài liệu đã tồn tại trên đĩa .8

6. Thoát khỏi môi trường làm việc .9

Bài 2: Soạn thảo cơbản.10

2.1. Một sốthao tác soạn thảo cơbản .10

2.2 Các kỹnăng định dạng văn bản .16

2.3 Soạn thảo công thức toán học .26

2.4 Chia văn bản thành nhiều cộT.27

5. Tạo chữcái lớn đầu đoạn văn bản .28

6. Tạo và quản lý các Style .30

7. Tìm kiếm và thay thếvăn bản.38

8. Tính năng AoCorrecT .40

9. Chèn ký tự đặc biệT .41

Bài 3: Bảng Biểu .45

3.1 Tạo cấu trúc bảng .45

3.2 Sửa cấu trúc bảng .46

3.3. Trộn ô .48

3.4. Vẽbảng .49

3.5. Định dạng bảng biểu .49

3.6. Tính toán trên bảng .52

3.7. Thanh công cụTables and Borders .56

Bài 4: ĐồHọa .58

4.1. Vẽkhối hình đơn giản .58

4.2. Tạo chữnghệthuậT .60

4.3. Chèn ảnh lên tài liệu .62

Bài 5: In Ấn .67

5.1. Qui trình đểin ấn .67

5.2. Tính năng Page Sep .67

5.3. Tiêu đề đầu, tiêu đềcuối trang.70

5.4. Chèn sốtrang tự động .71

5.5 Xem tài liệu trước khi in .72

5.6. In ấn tài liệu .74

Bài 6: Trộn Tài Liệu .76

6.1. Khái niệm vềtrộn tài liệu .76

6.2. Chuẩn bịdữliệu .76

6.3. Soạn mẫu tài liệu trộn .76

6.4. Kích hoạt tính năng Mail merge .77

Bài 7: Một Số Ứng Dụng Khác Của Word.80

7.1. Tính năng đếm từ .80

7.2. Bảo vệtài liệu .80

7.3. Hộp thoại Options .83

7.4. Làm việc với Macro .85

PHẦN II .90

Bài 1 : Tổng Quan VềExcel .90

1 Làm quen với Excel .90

Bài 2: Các Thao Tác CơBản .93

2.1 Chọn vùng dữliệu: .93

2.2 Định dạng cột, dòng, ô .93

2.3 Sao chép, di chuyển, xóa .95

2.4 Copy khi vùng đích và vùng nguồn kềnhau (cùng dòng hoặc cột) .95

2.5 Đánh sốthứtự: .95

Bài 3: DữLiệu Và Các Hàm CơBản .97

3.1 Các kiểu dữliệu .97

3.2 Địa chỉtương đối và địa chỉyệt đối .99

3.3 Hàm trong Excel: .99

3.4 Sắp xếp dữliệu .106

Khoa Công nghệThông tin Giáo trình tóm tắt: Thực hành kĩnăng máy tính

Trang 5

3.5 Một sốkhái niệm mới .107

3.5 Vẽ ĐồThị .112

3.6 Tính Toán Theo Nhóm .114

PHẦN III .115

Bài 1: Giới thiệu powerpoinT .115

1.1 Cách khởi động PowepoinT .115

1.2 Trình diễn Slide .117

1.3 Ghi tập tin trình diễn lên đĩa .118

1.4 Mởtập tin trình diễn đã tồn tại trên đĩa .119

1.5 Thoát khỏi môi trường làm việc .119

Bài 2: Xây Dựng Các Slide .120

2.1 Quản lý các slides .120

2.2 Đưa thông tin lên slide .121

2.3 Thiết lập hiệu ứng trình diễn .123

2.4 In ấn .124

Bài 3: SửDụng Các Template Và Thiết Lập Slide Master .127

3.1 Sửdụng các mẫu slide định dạng sẵn (Template) .127

3.2 Slide master.127

 

pdf129 trang | Chuyên mục: Tin Học Đại Cương | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng tóm tắt Thực hành kĩ năng máy tính (Dành cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 Picture | , 
hoặc từ thư viện ảnh Clip Gallery của windows từ mục chọn: Insert | Picture | như đã 
từng làm trên phần mềm Word. 
Chèn bảng 
Trên Powerpoint, để chèn một bảng dữ liệu (table) lên Slide bạn phải sử dụng mục 
chọn Insert | Table, tiếp theo qui trình xây dựng cấu trúc bảng, nhập nội dung và định 
dạng bảng được diễn ra như làm trên Word. 
Tạo tiều đề đầu, tiêu đề cuối 
Để tạo tiêu đề đầu và tiêu đề cuối cho slide, bạn mở mục chọn: View | Header 
and Footer, hộp thoại sau đây xuất hiện giúp bạn xây dựng tiêu đề đầu, tiêu đề cuối cho 
các slides: 
Thẻ Slide cho phép thiết lập một số các thông tin lên tiêu đề cuối của Slide như: 
• Thông tin ngày, giờ (Date and Time): Nếu bạn chọn mục , thông 
tin về ngày giờ có thể được đưa lên tiêu đề cuối slide. Khi đó, nếu chọn 
Update automatically- thông tin ngày giờ sẽ được tự động cập nhật lên tiêu 
đề đúng theo ngày giờ trên máy tính; nếu chọn Fixed- bạn phải nhập vào một 
Khoa Công nghệ Thông tin Giáo trình tóm tắt: Thực hành kĩ năng máy tính 
Trang 122 
giá trị ngày giờ cố định. Giá trị này sẽ không tự động được thay đổi theo ngày 
tháng. 
• Nếu chọn mục , máy sẽ tự động điền số thứ tự slide lên tiêu đề 
cuối; 
• Nếu chọn mục , bạn có thể gõ vào dòng văn bản hiển thị ở giữa tiêu 
đề cuối slide;\ 
• Nhấn nút Apply, các thiết lập này sẽ chỉ áp dụng cho Slide hiện tại (slide đang 
chọn); 
• Nếu nhấn Apply All, thiết lập này sẽ được áp dụng cho tất cả các slides của 
tập tin trình diễn này. 
Vị trí của 3 giá trị: Date/Time; Slide number và Footer trên tiêu đề cuối trang 
như sau (bạn xem ở ô Preview): 
Thẻ Notes and Handouts cho phép thiết lập một số các thông tin lên tiêu đề đầu 
và tiêu đề cuối trang in (thông tin này chỉ hiển thị khi bạn in ra máy in): 
• Thông tin ngày, giờ (Date and Time): sử dụng tương tự như ở thẻ Slide; 
• Header: nơi bạn có thể nhập dòng văn bản cho tiêu đề đầu trang (page); 
Khoa Công nghệ Thông tin Giáo trình tóm tắt: Thực hành kĩ năng máy tính 
Trang 123 
• Nếu chọn , cho phép chèn số thứ tự trang lên tiêu đề cuối trang in; 
• Footer: nơi bạn có thể nhập vào nội dung tiêu đề cuối trang in; 
• Nhấn nút Apply, các thiết lập này sẽ chỉ áp dụng cho trang in hiện tại (trang 
chứa slide đang chọn); 
• Nếu nhấn Apply All, thiết lập này sẽ được áp dụng cho tất cả các trang in của 
tập tin trình diễn. 
2.3 Thiết lập hiệu ứng trình diễn 
Một trong những điểm mạnh của Powerpoint là khả năng thiết lập các hiệu ứng 
động (Animation effect). Với các hiệu ứng này, thông tin trên slide của bạn sẽ được sinh 
động hơn, hấp dẫn và thu hút người theo dõi hơn. Tuy nhiên cái gì cũng có mặt thuận và 
mặt nghịch của nó, rằng bạn cũng không nên quá lạm dụng vào các hiệu ứng hoạt hoạ 
này, tránh trường hợp người xem cảm thấy nhàm chán. Để kích hoạt tính năng hoạt hoạ, 
bạn mở mục chọn Slide shows | , Muốn thiết lập hiệu ứng cho đối tượng 
thông tin nào, bạn phải chọn nó (checked) trên slide. 
• Add Effect trong đó sẽ có rất nhiều tuỳ chọn 
Khoa Công nghệ Thông tin Giáo trình tóm tắt: Thực hành kĩ năng máy tính 
Trang 124 
o Entrance: Hiệu ứng khi xuất hiện 
o Emphasis: Hiệu ứng khi muốn nhấn mạnh một đối tượng nào đó. 
o Exit: Hiệu ứng khi kết thúc một đối tượng. 
o Motion Paths: Chọn chiều và hướng di chuyển của các đối tượng. 
• Start: Cách thức kích hoạt đối tượng xuất hiện 
• Direction: hướng di chuyển của các đối tượng 
• Speed: tốc độ di chuyển của các đối tượng 
• Slide Show: để xem slide kết quả 
Mỗi một đối tượng được đánh số thứ tự, đó chính là thứ tự xuất hiện của đối 
tượng khi trình diễn, để thay đổi thứ tự bạn chọn đối tượng rồi click vào mũi tên Re-
Order. 
2.4 In ấn 
Việc in ấn trên Powerpoint gần giống như in trên word. Bạn phải định dạng trang 
in, rồi mới thực hiện in ấn. 
Định dạng trang in 
Để định dạng trang in, mở mục chọn File | Page setup, hộp thoại Page Setup xuất 
hiện: 
• Hộp Slides and sized for: chọn khổ giấy in ra máy in; 
• Mục Width và Height để nhập vào chiều rộng và chiều cao khổ giấy in (chỉ sử 
dụng mục này khi khổ giấy in của bạn không nằm trong danh sách Slides sized 
for: 
• Mục Orientation để thiết lập hướng in: 
• Portrait: in theo chiều dọc hoặc 
• Landscape: in theo chiều ngang. 
• Trong đó: 
o Slides: thiết lập hướng in dữ liệu trên các Slides; 
Khoa Công nghệ Thông tin Giáo trình tóm tắt: Thực hành kĩ năng máy tính 
Trang 125 
o Notes, handout & outline: thiết lập hướng in cho phần chú thích đi 
kèm các slide 
• Nhấn OK để đồng ý các thiết lập. 
In ấn 
Để in nội dung các slide ra máy in, bạn có thể thực hiện lệnh in theo 2 cách: 
Cách 1: Mở mục chọn File | Print 
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + P Hộp thoại Print xuất hiện: 
• Mục Printer để chọn máy in sẽ in; 
• Mục Print range: chọn phạm vi in: 
o All: in toàn bộ các slide; 
o Current slide: chỉ in slide hiện tại (đang chọn); 
o Slides: để in một phạm vi các slide nào đó. Ví dụ: 1,3,5-12: tức là sẽ 
in ra các slide 1, slide 3 và các slide từ 5 đến 12. 
• Mục Print what: chọn nội dung cần in trên các slide: 
o Slides: in nội dung các slide, mỗi slide sẽ in ra một trang giấy; 
o Handouts: in nội dung các slide, có thể in nhiều slide lên trên cùng 
một trang giấy. Số slide được in trên một trang giấy bạn có thể chọn 
ở mục Slides per page; 
Khoa Công nghệ Thông tin Giáo trình tóm tắt: Thực hành kĩ năng máy tính 
Trang 126 
o Note page: chỉ in ra những thông tin chú thích các slide; 
o Outline: chỉ in ra những thông tin chính (outline) trên các slide. 
• Ô Copies: để chọn số bản in; 
• Ngoài ra còn có một số các tuỳ chọn in như sau: 
o In theo các màu đã thiết kế trên slide; 
o tự động căn chỉnh nội dung in vừa khít với trang in; 
o in cả khung bao quanh mỗi slide (frame); 
o chỉ in màu đen trắng. 
• Cuối cùng nhấn nút Print để thực hiện lệnh in 
Khoa Công nghệ Thông tin Giáo trình tóm tắt: Thực hành kĩ năng máy tính 
Trang 127 
Bài 3: Sử Dụng Các Template Và Thiết Lập Slide Master 
Trong chương trước, bạn đã biết các kỹ thuật để soạn thảo các loại thông tin lên 
slide. Đó là những kiến thức cơ bản giúp bạn có thể xây dựng những bản trình diễn theo 
ý tưởng của mình. 
Phần này sẽ giới thiệu các bạn cách sử dụng những mẫu slide định dạng sẵn 
(Template Slide) đi kèm với phần mềm Powerpoint và cách thiết lập định dạng slide mặc 
định khi đang làm việc (Master Slide). 
3.1 Sử dụng các mẫu slide định dạng sẵn (Template) 
Powerpoint cung cấp rất nhiều các mẫu slide định dạng sẵn trên nhiều lĩnh vực 
báo cáo khác nhau như: báo cáo tài chính, báo cáo doanh thu của công ty; giới thiệu sản 
phẩm mới; trình diễn các khoá đào tạo;… Bạn nên sử dụng tối đa các mẫu có sẵn này vào 
slide của mình vì nó rất đa dạng về mẫu mã và được thiết kết rất công phu, hợp lý. 
Cách sử dụng một slide đã được định dạng sẵn như sau: 
• Bước 1: Mở mục chọn File | New, chọn thẻ From Design Templates: Xem 
trước bố cục và định dạng của mẫu 
• Bước 2: Dùng chuột để chọn một mẫu slide bạn muốn. 
3.2 Slide master 
Slide master có thể hiểu như một slide chủ cho một tập tin trình diễn. Thông 
thường khi tạo một tập tin trình diễn, muốn thay đổi định dạng dữ liệu của toàn bộ các 
slide theo một định dạng chuẩn nào đó, bạn phải thay đổi lần lượt định dạng dữ liệu trên 
từng slide. Có cách nào để tạo một slide có định dạng chuẩn, rồi áp đặt toàn bộ các slide 
trên tập tin trình diễn theo định dạng như vậy?? Có cách làm, đó là Slide Master! 
Như vậy, mỗi mẫu slide định dạng sẵn vừa nói ở mục 3.1 (template slide) có thể 
hiểu là một Slide master. Vì mỗi mẫu slide này có sẵn các định dạng cho trước và có thể 
áp đặt kiểu định dạng đó cho toàn bộ các slide trên một tập tin trình diễn cho trước. 
Với slide master, bạn có thể thay đổi các định dạng văn bản, định dạng biểu đồ, 
định dạng bảng biểu, định dạng hình vẽ theo các bố cục slide chuẩn (AutoLayout) của 
Powerpoint. Hơn nữa bạn có thể thiết lập các tiêu đề đầu, tiêu đề cuối, chèn số trang, 
chèn thêm hình ảnh vào slide. Khi đó, định dạng và bố cục toàn bộ các slide trên tập tin 
trình diễn sẽ được thay đổi theo như slide master. Cách thiết lập slide master như sau: 
Bước 1: Mở tập tin trình diễn cần thiết lập lại Slide master. Kích hoạt mục chọn 
View | Master | Slide master, màn hình làm việc với slide master xuất hiện với các thành 
phần như sau: 
Khoa Công nghệ Thông tin Giáo trình tóm tắt: Thực hành kĩ năng máy tính 
Trang 128 
Bước 2: Thiết lập các định dạng thông tin trên bố cục slide, soạn thảo nội dung 
cho nền slide bao gồm: 
• (1) - Toàn bộ Master slide, nơi bạn sẽ thiết lập các định dạng slide chuẩn; 
• (2) - Cửa sổ cho phép xem trước kết quả; 
• (3) - Thanh công cụ Master. Khi nào thiết lập xong nội dung cũng như định 
dạng cho slide master, hãy nhấn nút Close trên thanh công cụ này để trở về với 
tập tin trình diễn đang soạn thảo; 
• (4) - Tiêu đề của slide. ở đây bạn có thể thiết lập định dạng cho tiêu đề này 
như là : phông chữ, màu sắc, kích cỡ, vị trí,..; 
• (5) - Các cấp Bullet của slide. Nơi sẽ chứa phần lớn nội dung văn bản sẽ hiển 
thị trên mỗi Slide. ở đây bạn có thể thiết lập định dạng cho từng cấp bullet này; 
• (6) - Nơi bạn có thể chèn thông tin ngày giờ cho slide; 
• (7) - Nơi bạn có thể chèn thông tin tiêu đề cuối cho slide; 
• (8) - Nơi bạn có thể chèn số thứ tự của mỗi slide. Các mục (6), (7), (8) sẽ được 
hiển thị trên màn hình nền (Background) của mỗi slide. Hơn nữa, bạn có thể 
chèn các hình ảnh (ví dụ như lô gô của công ty) hoặc các biểu bảng, hình vẽ,.. 
lên slide. Khi đó các thông tin này sẽ được hiển thị làm nền cho mỗi slide (bạn 
Khoa Công nghệ Thông tin Giáo trình tóm tắt: Thực hành kĩ năng máy tính 
Trang 129 
không thể chỉnh sửa được khi thiết kế các slide, chỉ sửa được trên màn hình 
Slide master này) 
Dưới đây là một mẫu Slide master sau khi đã được thiết lập: 
 Sau khi tạo xong slide master như trên, nhấn nút Close trên thanh công cụ Master, 
toàn bộ slide trên tập tin trình diễn đang soạn thảo sẽ có định dạng hệt như slide master 
vừa tạo. 

File đính kèm:

  • pdfBài giảng tóm tắt Thực hành kĩ năng máy tính (Dành cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin).pdf
Tài liệu liên quan