Bài giảng Thực hành phay
Trên máy khi phay, lượng chạy dao S là khoảng đường mà bàn máy di
chuyển được trong thời gian 1 phút. Đơn vị tính là mm/ph.
Nhưng chủ yếu là lượng chạy dao răng Sr là khoảng đường mà bàn máy di
chuyển được trong khi dao quay được 1 răng.
Quan hệ giữa 2 dạng chạy dao nói trên như sau:
S = Sr . Z . N (mm/ph)
Thí dụ : Dao phay có 8 răng quay 75 vg/ph với lượng chạy dao Sr = 0,1
S = 0,1 mm . 8 . 75 = 60 mm/ph
Tốc độ cắt cũng như lượng chạy dao đã được thực nghiệm và lập thành
bảng với các trị số được xác định với các điều kiện cắt gọt tương đối thuận
lợi, Sau đây là 1 bảng chế độ cắt dùng cho công việc phay
ĩa chia trên đầu phân độ trực tiếp thường cĩ 24 lỗ hay 24 rảnh lắp trực tiếp trên trục chính đầu phân độ. Như vậy cĩ thể chia đều được 2, 3, 4, 6, 8, 12, và 24 khoảng (đơi khi cịn cĩ 30 lỗ và 36 lỗ) Khi chia, cần rút chốt cài và quay trực tiếp trục chính một số khoảng n= 24/z (với z là số khoảng cần chia). sau khi cài chốt, cần khố cố định trục chính lại. Đầu phân độ trực tiếp đơn giản, dể chế tạo, dùng trong các cơng việc chia khơng cần dộ chính xác cao GÁ ĐẦU PHÂN ĐỘ TRỰC TIẾP LÊN MÁY PHAY III CHIA ĐỀU KHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP PHẠM VI SỬ DỤNG Dùng trong những trường hợp khơng thể phân độ trực tiếp, ví dụ chia đều 5; 7; 9 khoảng...(những số khơng là ước của 24) Độ chính xác cao do dùng cơ cấu giảm tốc trục vít bánh vít Hạn chế trong một số trường hợp khoảng chia lớn CẤU TẠO ĐẦU PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP Cơ cấu truyền động chính bằng trục vít bánh vít Các bộ phận phụ như tay quay, dĩa chia, kim cài, cánh kéo , ụ sau... PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP Cĩ thể dùng phân độ trực tiếp nếu cĩ dĩa chia trực tiếp CẤU TẠO ĐẦU PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP Chi tiết gia cơng ụ sau cánh kéo kim cài dĩa chia tay quay ụ phân độ mâm cặp CẤU TẠO ĐẦU PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP CẤU TẠO VÀ SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG 1 2 3 4 5 6 7 3 2 8 4 9 1)trục chính 2) bánh vít 3)trục vít 4)dĩa chia 5)cánh kéo giới hạn 6) tay quay 7) dĩa chia trực tiếp 8) chốt khố dĩa chia 9) kim cài CẤU TẠO ĐĨA CHIA Đĩa chia gồm một hay nhiều đĩa thép cĩ khoan nhiều vịng lỗ đồng tâm. Các vịng lỗ thường là: 15; 16; 17; 18; 19; 20; 23; 26; 29; 30; 31; 33; 37; 39; 41; 43; 47; 49; 54 Trên đĩa lỗ lắp hai thanh dẹt 1;3 cĩ thể mở ra một gĩc, giới hạn một số lỗ nhờ vít 2 và lị xo ép vào. thường gọi là hai cánh kéo Đĩa chia lắp lồng khơng trên trục tay quay và được cố định nhờ một chốt khố CƠ CẤU TRỤC VÍT - BÁNH VÍT TRỤC VÍT: liền với trục tay quay, thường cĩ số đầu mối k =1 BÁNH VÍT: cố định với trục chính, thường cĩ số răng z0= 40 (đơi khi z0=60) Tỷ số z0 / k gọi là đặc tính đầu phân độ, ký hiệu là N. Đa số đầu phân độ cĩ đặc tính N=40 CƠ CẤU TAY QUAY, KIM CÀI Tay quay lắp cố định với trục vít nhờ then Kim cài khi cắm vào lỗ trên đĩa chia dùng để xác định khoảng cần chia, đầu kim được tơi cứng, bên trong cĩ lị xo đẩy PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP gọi n : số vịng tay quay trong 1 lần phân độ z: số phần cần chia Mỗi lần phân độ, trục chính cần quay 1 gĩc bằng 1/z vịng ta cĩ phương trình xích truyền động cho mỗi lần phân độ: ví dụ 1: chia 8 phần đều nhau Khi số vịng tay quay chẳn; kim cài chỉ cắm vào 1 lỗ cố định khi phân độ, tại vịng lỗ bất kỳ trên đĩa chia 2 3 5 4 1 z 40 z N n z 1 z k n 0 vg5 8 40 n ví dụ 2: z>40; cho Z = 48 Tức là quay tay 25 khoảng trên vịng lỗ 30 (cĩ trên đĩa chia) ví dụ 3: z<40; cho Z =25 Tức là quay tay quay 1 vịng cộng thêm 12 khoảng trên vịng lỗ 20 Để xác định số khoảng cần chia , dùng khoảng mở ra của 2 cánh kéo. (13 lỗ giới hạn 12 khoảng) Sau khi đã cắm kim vào lỗ, cần xoay kéo để xác định tiếp khoảng chia sắp tới vgn m m n 30 25 5m cho 6 5 6 5 48 40 20 12 1 5 3 1 25 15 1 25 40 vgvgvgn IV CHIA ĐỀU KHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG TÍNH NĂNG CỦA ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG Chia độ trực tiếp, chia độ gián tiếp, chia độ vi sai Chia độ khi phay rảnh xoắn Trục chính cĩ khả năng xoay nghiêng một gĩc đến 900 CẤU TẠO CỦA ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA ĐỀU KHOẢNG BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG CẤU TẠO ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG Tay quay dĩa chia cơ cấu kim cài cánh kéo bulơng khố khố dĩa chia cơ cấu đẩy chốt phân độ trực tiếp ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG VÀ PHỤ TÙNG KÈM THEO Bộ bánh răng thay thế đầu phân độ ụ chống tâm sau dĩa chia chạc và các trục trung gian CÁC BỘ PHẬN TRONG ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG 1. Đĩa chia 2. tay quay 3. trục chính 4. bánh vít z40 5. vị trí lắp bánh răng thay thế 6. trục vít 1 đầu mối 7. cánh kéo 8. cặp bánh răng cơn 8 PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐỘ BẰNG ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG PHÂN ĐỘTRỰC TIẾP Tương tự như khi dùng đầu phân độ trực tiếp. Ở đầu phân độ vạn năng, đĩa chia trực tiếp được lắp cố định với trục chính, đơi khi nằm ẩn trong hộp. Cần tách sự ăn khớp trục vít- bánh vít khi phân độ trực tiếp. PHÂN ĐỘ GIÁN TIẾP Tương tự như khi dùng đầu phân độ gián tiếp PHÂN ĐỘ VI SAI Dùng trong trường hợp khơng thể chia đơn giản ví dụ : cho z=51 ; z =67...( khơng cĩ đĩa chia cĩ vịng lỗ 51; 57) PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐỘ VI SAI TRÌNH TỰ THỰC HIỆN Cho một số z' ≈ z (z' cĩ thể phân độ đơn giản được) tính n tay quay theo z': Sai số khi phân độ theo z' được sửa sai bằng bộ bánh răng thay thế a,b,c, d theo cơng thức tính: kiểm nghiệm điều kiện ăn khớp: a+b>c+(15÷20) ; c+d >b +(15÷20) các bánh răng thay thế gồm cĩ: -bộ 5: 25; 30; 35; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100 -bộ 4: 20; 24; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 44; 48; 56; 72... ' 40 ' z n ' )'( 40 ' )'( z zz z zzN d c b a x PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐỘ VI SAI khi z' > z x >0 : đĩa chia phải quay cùng chiều tay quay khi z' < z x < 0: đĩa chia phải quay ngược chiều quay của tay quay ( khi khơng thoả điều kiện trên, phải lắp thêm bánh răng trung gian z0 để đảo chiều quay) ví dụ : phân 51 khoảng đều nhau chọn z'= 50 số vịng quay khi phân độ (chọn vịng lỗ 30) tính tốn bánh răng tt: kiểm nghiệm đk ăn khớp 40+25>30+15 ; 60+30>25 +15 điều kiện thoả z'< z nên đĩa chia phải quay ngược chiều tay quay ( trường hợp này phải lắp thêm bánh răng trung gian z0 ăn khớp giữa bánh c và d) 30 24 5 4 50 40 ' n 60 30 25 40 50 40 50 )5150( 40 d c b a sơ đồ lắp bánh răng thay thế trục trung gian trục chính z 40 z 25 z30 z0=35 z 60 sơ đồ lắp bánh răng thay thế khi phân độ vi sai SỬ DỤNG ĐẦU PHÂN ĐỘ GÁ LẮP ĐẦU PHÂN ĐỘ TRÊN MÁY PHAY Dùng cựa định vị Hiệu chỉnh bằng dồng hồ so KỸ THUẬT CẮM KIM Khi cắm kim phải nhẹ nhàng , chính xác Trường hợp quay quá lỗ định cắm kim, phải quay ngược lại một đoạn xong quay tới cho kim cắm chính xác vào lỗ Phải tiến hành khử độ rơ của đầu phân độ ngay trong vị trí đầu tiên của phơi BÀI TẬP THỰC HÀNH PHAY TỨ GIÁC ĐỀU PHAY LỤC GIÁC ĐỀU CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ MÁY: Máy phay với đầu đứng DAO: Dao phay ngĩn Ø14HSS PHƠI: Phơi bài tập tiện 1 ĐỒ GÁ PHAY Đầu phân độ vạn năng DỤNG CỤ ĐO Thước cặp 1/20 , pan me 0÷25 , pan me 25÷50 DỤNG CỤ PHỤ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN Lắp đầu phân độ lên máy Sắp dĩa chia khi phay 4 và 6 khoảng Gá phơi lên đầu phân độ Rà gá bằng đồng hồ so Khử rơ cho đầu phân độ Chọn chế độ cắt Điều chỉnh máy, điều chỉnh chiều sâu cắt Phay nhát thơ cho sáu mặt Đo kiểm và phay nhát tinh , chiều sâu nhát tinh cho 0.5mm (để BÀI 10 PHAY RẢNH THEN BÀI 10 : PHAY RẢNH THEN I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ RẢNH THEN 1. Phân loại rảnh then 2. Yêu cầu kỹ thuật khi phay rảnh then II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHAY RẢNH THEN BẰNG 1. Phay bằng dao phay ngĩn 2. phay bằng dao phay dĩa III. KIỂM TRA RẢNH THEN IV. CÁC TRƯỜNG HỢP SAI HỎNG KHI PHAY RẢNH THEN V. BÀI TẬP THỰC HÀNH CÁC KHÁI NIỆM I. PHÂN LOẠI THEN VÀ RẢNH THEN 1. Then bằng 2. Then vát 3. Then bán nguyệt 4. Then hoa II. YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI PHAY RẢNH THEN 1. Độ chính xác kích thước gia cơng 2. độ chính xác hính học 3. độ chính xác vị trí 4. độ nhẳn bề mặt CÁC PHƯƠNG PHÁP PHAY RẢNH THEN BẰNG I. PHAY BẰNG DAO PHAY NGĨN 1. Dao phay ngĩn dùng phay rảnh then 2. Gá trục khi phay rảnh then 3. Phương pháp canh tâm dao 4. Các phương pháp ăn dao II. PHAY BẰNG DAO PHAY DĨA 1. Dao phay dĩa dùng phay rảnh then 2. phương pháp canh tâm dao DAO PHAY NGĨN DÙNG PHAY RẢNH THEN I. DAO PHAY NGĨN II. KẸP DAO PHAY NGĨN BẰNG ĐẦU KẸP ĐÀN HỒI CÁC PHƯƠNG PHÁP GÁ TRỤC KHI PHAY RẢNH THEN I. Gá trên êtơ gỏ nhẹ bằng búa nhựa hay búa gổ êtơ chuyên dùng để cặp trục CÁC PHƯƠNG PHÁP GÁ TRỤC KHI PHAY RẢNH THEN II. GÁ TRỤC TRÊN ĐẦU PHÂN ĐỘ 1.Gá trên hai mũi tâm 2.Gá khơi 3.Gá cặp một đầu +một đầu chống tâm 1 gá trục trên đầu phân độ và hiệu chỉnh độ song song cặp 1đầu khi chi tiết ngắn PHƯƠNG PHÁP CANH TÂM DAO I. PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH OVAL II. PHƯƠNG PHÁP RÀ CHẠM DAO PP tạo hình oval D d/2 d L PP rà chạm dao Đầu dị tâm khơng làm trầy xước bề mặt phơi CÁC PHƯƠNG PHÁP ĂN DAO I. PHƯƠNG PHÁP KHOAN LỖ MỒI Nếu dùng dao ngĩn cĩ lỗ tâm, phải khoan lỗ mồi khi phay then để tránh làm dao gảy Lỗ khoan mồi nên chọn nhỏ hơn bề rộng rảnh then một ít II. PHƯƠNG PHÁP KHƠNG KHOAN LỖ Nếu dùng dao ngĩn cĩ các lưỡi cắt phụ dài quá tâm, cĩ thể dùng như một mũi khoan để ăn sâu rồi tiến hành phay đạt chiều dài của then Trường hợp cần cắt nhiều nhát, cĩ thể ăn dao theo đường zic-zăc PHAY THEN BẰNG DAO PHAY ĐĨA I. DAO PHAY ĐĨA DÙNG PHAY RẢNH THEN PHƯƠNG PHÁP CANH TÂM DAO I. PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH OVAL II. PHƯƠNG PHÁP CHẠM DAO III. PHƯƠNG PHÁP SO DAO BẰNG ÊKE PP tạo hình oval Dùng êke so dao PP rà chạm dao L= d/2 + B/2 L KIỂM TRA RẢNH THEN I. KIỂM TRA ĐỘ SONG SONG II. KIỂM TRA ĐỘ ĐỐI XỨNG CỦA THEN KIỂM TRA RẢNH THEN I. KIỂM TRA BỀ RỘNG RẢNH THEN 1. Bằng panme 2. Bằng căn mẫu II. KIểM TRA CHIỀU SÂU RẢNH THEN 1. Bằng thước đo sâu SAI HỎNG KHI PHAY RẢNH THEN I. Bề rộng rảnh bị sai 1. Do dao khơng đúng 2. Do trục chính hay kẹp đàn hồi khơng đồng tâm II. Chiều sâu then bị sai Do điều chỉnh máy sai III. Rảnh khơng song song với đường trục 1. Do êtơ hoặc đầu phân độ hiệu chỉnh sai 2. Do băng máy bị mịn IV. Rảnh then khơng đối xứng Do canh tâm dao sai BÀI TẬP THỰC HÀNH I. PHAY RẢNH THEN b=8 t=4 l=30 4 36 8P9 4 2 , 5 2 , 5 A A CHUẨN BỊ GIA CƠNG I. MÁY PHAY Máy phay đứng II. DAO PHAY Dao phay ngĩn 2 lưỡi cắt Φ8 III. ĐỒ GÁ đầu phân độ IV. DỤNG CỤ ĐO thước cặp căn mẫu thước đo sâu
File đính kèm:
- bai_giang_thuc_hanh_phay.pdf