Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2 - Chương 5: Thiết kế nhà phục vụ sinh hoạt phúc lợi - Trương Thị Anh Thư

5.1 Ý nghĩa và tiêu chuẩn thiết kế

Song song với việc hiện đại hóa dây chuyền sản xuất và hệ thống nhà xưởng, cần

cải thiện điều kiện làm việc và nghỉ ngơi cho người lao động.

Việc xây dựng hệ thống các công trình phục vụ sinh hoạt và phúc lợi cho công

nhân là một khâu căn bản trong công tác này.

Yêu cầu khi thiết kế nhà/ phòng phục vụ sinh hoạt, phúc lợi cho công nhân:

– Nên bố trí hợp khối, gắn liền với hệ thống các công trình phục vụ của KCN

và thành phố.

– Đảm bảo bán kính phục vụ ít tốn thời gian đi lại.

– Tránh ảnh hưởng độc hại của sản xuất; đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh,

phòng hỏa.

– Đảm bảo yêu cầu về kinh tế, mỹ quan.

pdf7 trang | Chuyên mục: Kiến Trúc Dân Dụng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Thiết kế kiến trúc 2 - Chương 5: Thiết kế nhà phục vụ sinh hoạt phúc lợi - Trương Thị Anh Thư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
o hộ.v.v.. 
 Đối tượng phục vụ văn hóa, thể thao, sinh hoạt công cộng 
o Trạm điện thoại, ATM, kios sách báo v.v.. 
o Phòng đọc sách báo, phòng giải trí, các sân bãi tập thể dục thể thao.v.v.. 
o Phòng sinh hoạt tập thể, sinh hoạt nữ công 
 Bộ phận hành chính – quản lý xưởng; 
o Phòng quản đốc, phòng họp giao việc, phòng tạp vụ v.v.. 
o Phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch sản xuất điện, nước , 
 Bộ phận quản lý kỹ thuật xưởng. 
o Các công trình giá đỡ thiết bị sản xuất, giá đỡ mạng kỹ thuật 
o Các công trình bảo quản, chứa vật liệu khô rời: Bunke, xi lô 
o Các công trình chứa chất lỏng, khí: tháp nước 
o Cac công trình phục vụ kỹ thuật: tháp làm nguội nước, ống khói và thải 
khí 
5.3 Phương hướng bố trí 
Các phòng chức năng này có thể được bố trí ở những khu vực riêng hoặc những 
khu vực bất lợi cho sản xuất, trên các tầng lửng, tầng treo, tầng kỹ thuật, v.v 
 Thiết kế Kiến trúc 2 -- 92 -- 
Chúng có thể được bố trí cạnh chỗ làm việc của công nhân để không ảnh hưởng 
đến sản xuất; nhưng điều đó sẽ làm bất lợi cho QH mặt bằng xưởng sản xuất, nhất là 
làm giảm tính linh hoạt của nhà khi cần thay đổi dây chuyền sản xuất. 
Trong một số ngành sản xuất, nếu sản xuất sinh ra nhiều nhiệt, độ ẩm, chất độc, 
hơi ga, v.vhoặc trong các ngành sản xuất yêu cầu vệ sinh cao như CN thực phẩm, 
dược phẩm,thì không nên bố trí các đối tượng đó trong nhà (vẫn có thể bố trí nếu có 
biện pháp cách ly một số phòng như vệ sinh, phòng hút thuốc, v.v). 
Trong NSX 1 tầng cần vận dụng các hướng địa lý, khí hậu để bố trí cải thiện được 
điều kiện vật lý kiến trúc. 
Trong NSX nhiều tầng nên bố trí ở đầu nút giao thông đứng, bên cạnh buồng 
thang chính và ở vị trí chồng lên nhau theo các tầng để tận dụng hệ thống kỹ thuật. 
Nguyên tắc bố trí các bộ phận phục vụ công cộng trong NSX: 
– Phân loại vệ sinh và xác định chính xác đặc điểm công nghệ NSX; 
– Xác định đúng thành phần và tỉ lệ công nhân phân xưởng; 
– Xác định khoảng cách từ nơi làm việc đến nơi sử dụng; 
– Xác định thành phần, số lượng trang thiết bị, diện tích cần thiết theo số 
lượng công nhân, tính chất làm việc, điều kiện lao động, v.v 
– Tổ chức dây chuyền sử dụng hợp lý. 
 Thiết kế Kiến trúc 2 -- 93 -- 
Hình 50: Hình minh họa các công trình phúc lợi 
CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG 5 
– Nhà phục vụ sinh hoạt phúc lợi: định nghĩa, phân nhóm, yêu cầu khi thiết kế, 
nguyên tắc bố trí. 
 - i - 
PHỤ LỤC 
CHỮ VIẾT TẮT 
BTCT bê tông cốt thép 
CCN cụm công nghiệp 
CN công nghiệp 
CNH công nghiệp hóa 
CTCN công trình công nghiệp 
KCN khu công nghiệp 
KTCN kiến trúc công nghiệp 
NSX nhà sản xuất 
QH quy hoạch 
QHC quy hoạch chung 
QHCT quy hoạch chi tiết 
SX sản xuất 
XNCN xí nghiệp công nghiệp 
MDXD mật độ xây dựng 
NCN nhà công nghiệp 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bộ môn kiến trúc CN [Online] / auth. Tuyển TS. Phạm Đình // www.bmktcn.com. - 
Trường ĐH Xây Dựng, 2014. 
Thiết kế kiến trúc CN [Book] / auth. Thái PTS.KTS. Nguyễn Minh. - Hà Nội : NXB 
Xây Dựng, 2004. 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1: Sơ đồ các bộ phận chức năng trong nhà sản xuất có cấu trúc sản xuất nhẹ ...... 3 
Hình 2: Sơ đồ các bộ phận chức năng trong nhà sản xuất có cấu trúc sản xuất trung bình 
với nguyên tắc hoàn thành theo kiểu sery ....................................................................... 4 
 - ii - 
Hình 3: Sơ đồ các bộ phận chức năng của nhà sản xuất có cấu trúc sản xuất trung bình 
với nguyên tắc hoàn thành hàng loạt. .............................................................................. 5 
Hình 4: Sơ đồ các bộ phận chức năng của nhà sản xuất có cấu trúc sản xuất nặng ....... 6 
Hình 5: Sơ đồ các bộ phận chức năng của nhà sản xuất có cấu trúc sản xuất theo kỹ 
thuật hoàn thiện ............................................................................................................... 7 
Hình 6: Sơ đồ ví dụ về phân loại NSX theo mặt bằng hình khối: ................................ 10 
Hình 7: Sơ đồ ví dụ về NSX 1 tầng, nhà 1 tầng 1 nhịp và nhà 1 tầng nhiều nhịp ....... 12 
Hình 8: Sơ đồ ví dụ về NSX nhiều tầng và sơ đồ hỗn hợp NSX 1 tầng và nhiều tầng 12 
Hình 9: NSX một tầng với các ngăn tầng. Kết cấu chịu lực như NSX 1 tầng, nhưng sàn 
làm việc bố trí theo các tầng; kết cấu đỡ sàn tách hoàn toàn khỏi khung chịu lực của nhà.
 ....................................................................................................................................... 13 
Hình 10: Ví dụ về NSX một mục đích, phân xưởng chính của nhà máy thiêu huỷ rác.
 ....................................................................................................................................... 14 
Hình 11: Ví dụ về NSX kiểu linh hoạt, với việc sử dụng kết cấu không gian, lưới cột 
15x36m cho phép mặt bằng nhà có không gian lớn và không có cột, đáp ứng linh hoạt 
các thay đổi của điều kiện sản xuất. .............................................................................. 14 
Hình 12: Một số dạng trang thiết bị vận chuyển trên nền và hệ thống các dạng băng tải
 ....................................................................................................................................... 17 
Hình 13: Cầu trục treo trong nhà sản xuất ..................................................................... 18 
Hình 14: Cầu trục tựa trên vai cột trong NSX ............................................................... 19 
Hình 15: Sơ đồ cầu trục lăn một dầm (hình trên) và cầu trục lăn hai dầm (hình dưới) do 
nhà máy kết cấu thép cơ khí Đông Anh, Hà Nội chế tạo với sức nâng đạt đến 15 T. .. 20 
Hình 16: Một số hình ảnh về hệ thống cầu trục trong kết cấu khung thép Zamil rất phổ 
biến hiện nay ở Việt Nam. ............................................................................................. 21 
Hình 17: Một số hình ảnh về các phương tiện vận chuyển trong nhà công nghiệp ...... 22 
Hình 18: Sơ đồ thể hiện phân khu chức năng trong XNCN .......................................... 29 
Hình 19: Sơ đồ thể hiện phân khu chức năng theo chiều đứng trong XNCN ............... 30 
Hình 20: Hình minh họa mặt bằng tổng thể Nhà máy kẹo Hải Hà ............................... 31 
Hình 21: Hình minh họa mặt bằng tổng thể Nhà máy Dược phẩm 2 ............................ 32 
Hình 22: Sơ đồ tổ chức giao nhau khác mức giữa luồng hàng và lưồng người trong 
XNCN ............................................................................................................................ 35 
Hình 23: Giải pháp quy hoạch theo kiểu ô cờ ............................................................... 39 
Hình 24: Ví dụ minh hoạ về giải pháp quy hoạch kiểu hợp khối liên tục ..................... 39 
Hình 25: Ví dụ minh hoạ về giải pháp quy hoạch kiểu hợp khối liên tục ..................... 40 
Hình 26: Giải pháp quy hoạch theo kiểu chu vi ........................................................... 41 
Hình 27: Giải pháp quy hoạch theo kiểu tự do ............................................................. 42 
Hình 28: Ví dụ minh hoạ giải pháp quy hoạch kiểu mô đun trong nhà máy điện. Các cấu 
trúc không gian của mỗi tổ máy tạo thành một môđun. Toàn bộ khối công trình được 
phát triển trên cơ sở của các không gian mô đun đó. .................................................... 43 
Hình 29: Sơ đồ bố trí cổng ra vào nhà máy. .................................................................. 52 
 - iii - 
Hình 30: Ví dụ về hệ thống đường ống kỹ thuật bố trí trên mặt đất, trên các giá đỡ .... 53 
Hình 31: Bố trí các chức năng chính theo đường thẳng. Dạng đường thẳng là dạng thông 
dụng nhất do có chiều dài dòng vật liệu là ngắn nhất. Dạng này tạo cho nhà có mặt bằng 
hình chữ nhật. ................................................................................................................ 58 
Hình 32: Bố trí các chức năng chính theo dạng chữ L. ................................................ 58 
Hình 33: Bố trí các chức năng chính theo dạng chữ U. ............................................... 59 
Hình 34: Sơ đồ các dạng bố trí bộ phận chức năng (BPCN) phụ trong nhà sản xuất. . 60 
Hình 35: Sơ đồ khung phẳng một nhịp và nhiều nhịp. ................................................. 69 
 Hình 35: Sơ đồ khung khớp và khung ngàm, vòm và dây căng................................... 69 
Hình 35: Sơ đồ kết cấu mái treo, mái dầm hoặc thanh không gian và mái gấp nếp ..... 70 
Hình 35: Sơ đồ kết cấu vỏ mỏng .................................................................................. 71 
Hình 39: Các dạng kết cấu khung chịu lực bằng thép cho NSX một tầng .................... 72 
Hình 40: Các dạng kết cấu khung chịu lực beton cốt thép NSX một tầng .................... 72 
Hình 35: Nhà sản xuất nhiều tầng ................................................................................. 75 
Hình 36: Nhà sản xuất nhiều tầng đóng kín ................................................................. 77 
Hình 37: Nhà sản xuất nhiều tầng lộ thiên và bán lộ thiên ........................................... 77 
Hình 38: Nhà sản xuất nhiều tầng ................................................................................. 79 
Hình 39: mặt bằng hình chữ U của nhà sản xuất. .......................................................... 80 
Hình 40: Các thông số xây dựng cơ bản của NSX nhiều tầng ...................................... 80 
Hình 41: Bố trí mặt bằng sản xuất dây theo sản phẩm, đường thẳng hay chữ U. ......... 84 
Hình 42: Bố trí mặt bằng sản xuất theo vị trí cố định ................................................... 85 
Hình 43: Một số giải pháp bố trí nút giao thông đứng trong NSX nhiều tầng. ............. 87 
Hình 35: Hình minh họa các công trình phúc lợi ......................................................... 93 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1:Chiều cao nhà và vai cột theo nhịp nhà và sức trục của cầu trục .................... 65 
Bảng 2: Chiều cao nhà sản xuất một tầng không hoặc có cần trục treo ....................... 65 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_kien_truc_2_chuong_5_thiet_ke_nha_phuc_vu.pdf