Bài giảng Tâm lý và tâm lý y học - Hoạt động nhận thức
Để tồn tại và phát triển trong thế giới khách quan đa dạng, phong phú và phức tạp, con người
luôn luôn phải nhận thức các sự vật, hiện tượng và chính bản thân mình, từ đó bày tỏ thái độ, tình
cảm và hành động để cải tạo, sáng tạo thế giới ấy phục vụ cho cuộc sống.
Như vậy, nhận thức là một trong ba mặt không thể thiếu được của đời sống tâm lý con người.
Hoạt động nhận thức giúp con ng-ời phản ánh hiện thực khách quan từ mức độ đơn giản đến phức
tạp, từ phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện t-ợng (nhờ quá trình nhận thức cảm
tính: Cảm giác, tri giác) đến nhận thức những thuộc tính bản chất bên trong, những mối liên hệ có
tính quy luật của chúng (nhờ quá trình nhận thức lý tính: tư duy, tưởng tượng). Hai mức độ nhận
thức này luôn gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau giúp cho việc phản ánh các đối t-ợng
được tốt nhất.
V.I. Lê nin trong tác phẩm “Bút ký triết học” NXB Sứ thật 1963, đã đúc kết quy luật hoạt
động có nhận thức của con ngời: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện
thực khách quan”.
, khắc nghiệt và bảo vệ hệ thần kinh không bị những tác động tiêu cực khi c-ờng độ kích thích thay đổi nhiều, cảm giác của con ng-ời có khả năng thích ứng với các kích thích. Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của c-ờng độ kích thích: giảm độ nhạy cảm khi gặp kích thích mạnh và lâu, tăng độ nhạy cảm khi gặp kích thích yếu. Ví dụ: Bạn đã bao giờ vừa từ ngoài trời nắng b-ớc vào một rạp chiếu phim và đã từng phải dò dẫm tìm ghế ngồi trong bóng tối ch-a? Và bạn đã bao giờ đứng dậy đi mua bắp rang bơ mà chẳng hề bị vấp ngã chút nào trong khi di chuyển giữa các hàng ghế không? Đó là do khi mới b-ớc vào rạp, kích thích ánh sáng với c-ờng độ rất yếu khiến cho bạn không nhìn rõ, nh-ng chỉ ít phút sau, độ nhạy cảm thị giác tăng lên tức là cảm giác thị giác thích ứng giúp bạn lại thấy rõ mọi vật và có thể 11 di chuyển bình th-ờng trong khung cảnh mờ tối của rạp chiếu phim. Đó là sự thích ứng của cảm giác thị giác. Cảm giác có xu h-ớng mất đi khi quá trình kích thích kéo dài và đặc biệt là kích thích tác động với một c-ờng độ không đổi. Đó cũng chính là sự thích ứng của cảm giác. Ví dụ: đeo đồng hồ lâu ngày ta cũng quen đi, không còn cảm thấy sức nặng của nó nữa. Quy luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nh-ng mức độ thích ứng không giống nhau. Có những loại cảm giác có khả năng thích ứng nhanh và tốt nh-: cảm giác nhìn ( Các thực nghiệm đã cho thấy rằng trong bóng tối tuyệt đối thì độ nhạy cảm với ánh sáng tăng tới gần 200 000 lần sau 40 phút), cảm giác ngửi, cảm giác đụng chạm (về nhiệt độ). Trong khi đó cũng có những cảm giác có khả năng thích ứng chậm và kém nh-: cảm giác nghe, cảm giác thăng bằng, cảm giác đau thì rất khó thích ứng. Nhờ có tính thích ứng mà cảm giác của con ng-ời có thể phản ánh đ-ợc những kích thích có c-ờng độ biến đổi trong một phạm vi rất lớn. Ví dụ: Trong vùng phản ánh tốt nhất, mắt có thể nhìn thấy rõ từ một ánh sáng yếu nhất cho tới một ánh sáng mạnh nhất, lớn gấp 200 triệu lần ánh sáng yếu này. Nếu đ-ợc rèn luyện kiên trì và có ph-ơng pháp, thì khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển rất cao và trở nên bền vững. Nếu độ nhạy cảm tăng lên rất nhiều, thì cảm giác của con ng-ời sẽ trở nên vô cùng nhạy bén và tinh tế. Tai của ng-ời nhạc công kéo vĩ cầm có thể phân biệt đ-ợc 30- 40 cao độ khác nhau giữa hai nốt nhạc cách nhau một âm nh- giữa nốt đô và rê. Mắt ng-ời thợ nhuộm có thể phân biệt đ-ợc hàng chục màu đen, hàng trăm màu đỏ. Có ng-ời mù còn nhận ra được người quen mặc dù ở c²ch xa h¯ng chúc mét nhờ ngừi thấy mùi hoặc dùng tay để “đọc” s²ch... Nếu độ nhạy cảm giảm xuống rất nhiều, thì cảm giác của con ng-ời trở nên chai dạn, giúp cho con ng-ời chịu đựng đ-ợc những kích thích rất mạnh và lâu, hay những thay đổi rất lớn của môi tr-ờng nh-: ng-ời công nhân đốt lò, ng-ời thợ luyện kim có thể làm việc hàng giờ d-ới nhiệt độ 50oC đến 60o C. * Khả năng thích ứng của cảm giác có thể thay đổi và phát triển do hoạt động, do rèn luyện đúng đắn và do tính chất nghề nghiệp ... 3. Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác: Các sự vật, hiện t-ợng trong thế giới khách quan với những thuộc tính muôn màu muôn vẻ từng giây, từng phút tác động lên các giác quan của chúng ta và tạo nên rất nhiều cảm giác. Các cảm giác này không tồn tại độc lập mà có sự tác động qua lại lẫn nhau. Điều này dẫn đến hiện t-ợng là độ nhạy cảm của một cảm giác này có thể bị thay đổi d-ới ảnh h-ởng của các cảm giác khác. Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi độ nhạy cảm của một cảm giác này d-ới ảnh h-ởng của một cảm giác kia. Sự tác động qua lại giữa các cảm giác diễn ra theo quy luật sau đây: Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích khác, sự kích thích mạnh lên một cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia. Bằng thực nghiệm, ng-ời ta đã chứng minh đ-ợc rằng đối với cảm giác vị giác: d-ới tác dụng của vị chua yếu, độ nhạy cảm của thị giác tăng lên. Hay d-ới tác động của vị ngọt đ-ờng, độ nhạy cảm thị giác với màu da cam bị giảm xuống. Cơ sở sinh lý của quy luật này là các mối liên hệ trên vỏ não của các cơ quan phân tích và quy luật cảm ứng qua lại giữa h-ng phấn và ức chế trên vỏ não. 12 Ng-ời ta đã ứng dụng quy luật này trong cuộc sống: Khi tiêm vào một điểm ở trên da, các cô y tá th-ờng gãi nhẹ vào vùng da bên cạnh, nhờ đó mà bệnh nhân cảm thấy bớt đau. Hay trong các nhà máy, để kích thích ng-ời công nhân phấn khởi, hăng say sản xuất, và làm giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi về tinh thần và thể chất, ng-ời ta đã mở những bản nhạc: - Giai đoạn đầu dùng nhạc thật sôi nổi, dồn dập, to. - Giai đoạn giữa dùng nhạc nhẹ nhàng, êm ái, du d-ơng, vừa phải, nhịp điệu ôn hoà. - Giai đoạn cuối dùng nhạc vui t-ơi gây phấn chấn, tỉnh táo tránh tai nạn lao động. Trên cơ sở các thực nghiệm, ng-ời ta đã xác nhận rằng nhiệt độ của các căn phòng mà t-ờng của nó quét vôi m¯u “l³nh” (m¯u lam, lúc, x²m) được con người c°m nhận thấp hơn nhiệt độ thức tế 3-5 độ. Ng-ời ta đã tính đến điều này khi lựa chọn các màu để quét vôi cho các bức t-ờng của các căn phòng làm việc. Màu Kích thích gây h-ng phấn Tâm hồn nặng chĩu Thanh thản Nóng Lạnh Nhẹ Nặng Xa Gần Trắng + + Xám nhạt + Xám sẫm + + Đen + + Đỏ + + + + Da cam + + + Vàng + + + + + Lục + + + Lam + + + Chàm + + + Tím + + + + Sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác có thể diễn ra một cách đồng thời hay nối tiếp, trên những cảm giác cùng loại hay khác loại. T-ơng phản chính là hiện t-ợng tác động qua lại giữa các cảm giác cùng loại. Đó là sự thay đổi c-ờng độ và chất l-ợng của cảm giác d-ới ảnh h-ởng của một kích thích cùng loại xảy ra tr-ớc đó hay đồng thời. Có hai loại t-ơng phản trong cảm giác: t-ơng phản đồng thời và t-ơng phản nối tiếp. Nếu ta đặt hai tờ giấy màu xám nh- nhau lên một cái nền trắng và một cái nền đen, thì ta sẽ cảm thấy tờ giấy màu xám trên nền trắng xám hơn tờ giấy mầu xám trên nền đen. Đó là hiện t-ợng t-ơng phản đồng thời trong cảm giác Nhúng bàn tay phải vào một chậu n-ớc lạnh và nhúng bàn tay trái vào chậu n-ớc nóng. Sau đó nhúng cả hai bàn tay vào cùng một chậu n-ớc hơi âm ấm, thì bàn tay phải thấy nóng hẳn lên, còn bàn tay trái thì thấy mát dịu. Đó là hiện t-ợng t-ơng phản nối tiếp. Trong sự tác động qua lại giữa các cảm giác, đôi khi còn gặp hiện tượng “lo³n c°m gi²c”. Do sự kết hợp khá vững chắc giữa một số cảm giác đến mức khi gây cảm giác này sẽ làm xuất hiện cảm 13 giác khác. Khi chúng ta vào rừng trong những ngày gió to, thân của hai cây nứa hay cây tre cọ sát v¯o nhau ph²t ra nhửng âm thanh “cót két”, đồng thời lũc đó ở ta củng xuất hiện một c°m gi²c “Ghê người”. Ơ đây, kích thích thính giác đã gây ra cảm giác cơ thể. * Khả năng cảm giác ở con ng-ời rất lớn và phát triển mạnh mẽ, phong phú, trở nên tinh vi, nhạy bén. Các nhà triết học và tâm lý học duy tâm th-ờng chỉ nhấn mạnh đến tính hạn chế của cảm giác con ng-ời. Sự thực những hạn chế đó đ-ợc các quá trình nhận thức khác bổ sung, hiệu chỉnh trong hoạt động thực tiễn. Nh-ng họ hay bỏ qua tính nhạy cảm rất cao của cảm giác ở con ng-ời đối với những kích thích thích hợp, đặc biệt là trong vùng phản ánh tốt nhất. ở đây giác quan của con ng-ời nhạy bén hơn cả những máy móc tinh xảo nhất. Nếu không khí trong sạch, mắt ng-ời bình th-ờng có thể nhìn thấy ánh sáng của một ngọn nến đặt cách xa 1000km. Mũi chúng ta có thể ngửi thấy mùi xạ h-ơng ở nồng độ 1/100 000 000 gam hoà tan trong 1 lít không khí. Độ nhạy cảm này không một ph-ơng tiện phân tích khoa học nào có thể sánh đ-ợc. Những năng lực đó có ở mọi ng-ời bình th-ờng do sự rèn luyện trong quá trình sống và hoạt động. Điều đó chứng tỏ cảm giác của con ng-ời có thể phát triển đến vô cùng nếu biết rèn luyện đúng lúc, có ph-ơng pháp và kiên trì. IV. RỐI LOẠN CẢM GIÁC Tăng cảm giỏc Tăng cảm giỏc là tăng khả năng thụ cảm với những kớch thớch tự nhiờn (ngưỡng kớch thớch hạ thấp) mà trong trạng thỏi bỡnh thường khụng nhận thấy. Ánh sỏng bỡnh thường cũng làm cho con người hoa mắt, màu sắc của cỏc vật xung quanh trở nờn rực rỡ khỏc thường, hỡnh thự của chỳng đặc biệt rừ ràng. Những tiếng động làm inh tai, tiếng đập cửa như sỳng nổ. Cỏc mựi trở nờn nồng nặc, cú tớnh chất kớch thớch, v.v... Tăng cảm giỏc thường gặp trong trạng thỏi quỏ mệt mỏi ở người bỡnh thường, trạng thỏi suy kiệt nặng, hội chứng suy nhược thần kinh, trong một số bệnh cơ thể cấp tớnh. Giảm cảm giỏc Giảm cảm giỏc là giảm khả năng thụ cảm với những kớch thớch tự nhiờn (núi cỏch khỏc là ngưỡng kớch thớch tăng lờn). Tất cả mọi sự vật được tiếp thu một cỏch lờ mờ, khụng rừ rệt, xa xăm như thể nhỡn qua một màn sương mự, mờ mờ ảo ảo, khụng rừ hỡnh thự. Âm thanh nghe mờ nhạt, thiếu sự cộng hưởng, tiếng núi của những người xung quanh trở nờn khụng cú bản sắc và khụng rừ của ai v.v... Giảm cảm giỏc thường gặp trong một số trạng thỏi rối loạn tõm thần, vớ dụ như trong trầm cảm. Loạn cảm giỏc bản thể Loạn cảm giỏc bản thể là những cảm giỏc rất đa dạng, rất lạ lựng và khú tả, rất khú chịu và nặng nề trong cỏc nội tạng. Người cú rối loạn cảm giỏc bản thể cảm thấy gũ bú, núng ran, đố nộn, đau xộ, trào ra, đảo lộn, ngứa ngỏy, v.v...mà khụng xỏc định được nguyờn nhõn. Loạn cảm giỏc bản thể thường gặp trong cỏc hội chứng nghi bệnh, trong cỏc trạng thỏi trầm cảm. 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Minh Hạc (1992),Tõm lý học, NXB Giỏo dục, HN. 2. Phạm Minh Hạc, Lờ Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1988), Tõm lý học. Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Nhận (2006), Tõm lý học Y học, NXB Y học. 4. Ngụ Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngõn, Nguyễn Sinh Phỳc (2006), Tõm thần học và Tõm lý học Y học, NXB QĐND. 5. Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tõm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN 6. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1998), Tõm lý học đại cương. NXB ĐHQGHN
File đính kèm:
- bai_giang_tam_ly_va_tam_ly_y_hoc_hoat_dong_nhan_thuc.pdf