Bài giảng Sốc chấn thương

- Sốc là một hội chứng lâm sàng được định nghĩa bởi lưu lượng máu không đầy đủ và sự vận chuyển oxy không đầy đủ đến các cơ quan và các mô. Sốc cũng đã được định nghĩa như là một sự giảm lưu lượng máu hay lưu lượng được phân bố kém đến độ khả năng thương tổn tế bào không hồi phục có thể xảy ra.

 

pptx65 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu - Sinh Lý | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sốc chấn thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ảy 
 ĐTĐ, đái tháo nhạt, dùng thuốc lợi tiểu 
 U tế bào ưa chrome, suy tuyến thượng thận 
 Viêm da xuất tiết 
 Đổ mồ hôi nhiều 
 Báng bụng 
KHOANG THỨ BA 
 Tắc ruột 
 Viêm phúc mạc 
 Viêm tụy cấp 
Tử vong sớm: 80% các trường hợp tử vong 
 = chảy máu không kiểm soát được 
 (30-50% các bệnh nhân bị chấn thương) 
60% tại nơi xảy ra tai nạn 
40% trong vòng 24 giờ 
Tử vong muộn (20% các trường hợp tử vong ) 
Chấn thương sọ não 
Nhiễm trùng / hội chứng suy đa cơ quan 
Sốc mất máu do chấn thương 
Thời gian vàng!! 
Nguyên tắc điều trị 
Nhận biết tình trạng chảy máu và xác định nơi chảy máu 
Duy trì cung cấp oxy cho mô 
Tránh làm nặng tình trạng chảy máu do rối loạn đông máu 
Nguyên tắc điều trị 
Nhận biết tình trạng chảy máu và xác định nơi chảy máu 
Nhận biết tình trạng chảy máu và xác định nơi chảy máu 
Bảng 3 Sốc mất máu : lâm sàng và bù dịch 
Độ 1 
Độ 2 
Độ 3 
Độ 4 
Mất máu (ml) 
≤750 
750-1500 
1500-2000 
≥2000 
Mất máu(%thể tích máu) 
≤15% 
15-30% 
30-40% 
≥40% 
Tần số tim 
<100 
>100 
>120 
≥140 
Huyết áp ĐM (mmHg) 
Bình thường 
Bình thường 
Giảm 
Giảm 
Mạch 
Bình thường hay tăng 
Nhỏ 
Nhỏ 
Nhỏ 
TG hồi màu mao mạch 
Bình thường 
Dương 
Dương 
Dương 
Tần số thở 
14-20 
20-30 
30-40 
>35 
Lượng nước tiểu (ml/h) 
≥30 
20-30 
5-15 
Vết 
Tri giác 
Lo âu 
Lo âu rõ 
Rất lo âu hay lẫn lộn 
Lẫn lộn hay hôn mê 
Bù dịch 
DD tinh thể hay dd keo 
Dd tinh thể hay dd keo 
Dd tinh thể hay dd keo và máu 
Dd tinh thể hay dd keo và máu 
Chụp X-quang thường quy 
Vùng quanh gan 
Vùng quanh lách 
Vùng chậu 
màng tim 
SIÊU ÂM: Độ nhạy = 70-90%, độ đặc hiệu = 90-100% 
Huyết động không ổn định : độ nhạy = 100% 
Wherrett LJ, J Trauma 1996;41:815-20 
BN có tình trạng huyết động không ổn định 
Khám tại giường 
XQ ngực + X-quang khung chậu + đánh giá siêu âm chấn thương FAST 
Bn có tình trạng huyết động ổn định 
Hay đã được điều trị ổn  Chụp CT-scan toàn thân 
Đã biết nơi chảy máu 
 Chuyển phòng mổ 
Nhận biết tình trạng chảy máu 
và xác định nơi chảy máu 
Cầm máu 
Phẫu thuật 
Và/ hoặc 
Làm tắc động mạch 
Nguyên tắc điều trị 
Nhận biết tình trạng chảy máu và xác định nơi chảy máu 
Duy trì cung cấp oxy cho mô 
Đổ đầy mạch máu 
+ thuốc co mạch 
= Phục hồi huyết động để đảm bảo tưới máu mô 
Chảy máu 
Nhưng trước khi thực hiện được việc cầm máu, 
sự hồi sức tích cực có thể làm nặng tình trạng chảy máu 
Tăng quá mức huyết áp 
Pha loãng các yếu tố đông máu và tiểu cầu 
Rossaint R Critical Care 2010 
Quan niệm về chấp nhận huyết áp thấp trong giai đoạn sớm giúp tránh được các nguy cơ của hồi sức tích cực mà vẫn đảm bảo tưới máu mô 
Mục tiêu HATThu 90-100mmHg 
	 	HATB 60mmHg 
Nếu chấn thương sọ não, HATB 80mmHg 
Xử trí chảy máu sau chấn thương nặng: cập nhật hướng dẫn châu Âu 
James BJA 2011 
Nghiên cứu ngẫu nhiên có chứng mù đôi 
Chấn thương nặng (xuyên thấu và kín) 
 HEA 130/0.4 so với Nacl0.9% 
N=109 
Độ thanh thải lactate ban đầu 
Cân bằng nước dương ít hơn( 5 so với 7 lít) 
Suy thận cấp nhiều hơn( I RIFLE ) trong nhóm nước muối sinh lý 16% so với 0% 
Không có sự khác biệt : 
Các thông số huyết động 
Thời gian hồi phục nhu động ruột 
Tỷ lệ tử vong 
Chọn loại dịch nào để đổ đầy mạch máu? 
Hồi sức với dung dịch tinh bột hydroxylethyl cải thiện chức năng thận và thanh thải lactate trong chấn thương xuyên thấu trong nghiên cứu ngẫu nhiên có nhóm chứng: thử nghiệm FIRST (Dịch truyền trong Hồi sức chấn thương nặng) 
Rossaint R Critical Care 2010 
 Dung dịch tinh thể nếu mất máu <20% 
 Và dung dịch keo 
Nếu mất máu >20% 
Tuân thủ liều tối đa và 
dùng dung dịch keo thế hệ mới nhất 
Dung dịch mặn ưu trương dường như có lợi cho việc hồi sức huyết động nếu CTSN 
Xử trí chảy máu sau chấn thương nặng: cập nhật hướng dẫn châu Âu 
Thuốc co mạch = noradrenaline 
Sốc mất máu thực nghiệm 
Tăng cung lượng tim 
Không đổ đầy mạch máu: huy động thể tích trong hệ thống tĩnh mạch 
Các chế phẩm máu 
DD tinh thể 
DD keo 
Khối HC 
Huyết tương 
 tươi đông lạnh 
Fibrinogen 
Tiểu cầu 
Khuynh hướng hiện nay giữ tỉ lệ 1/1 
1 KHC/1HTTĐL 
Nguyên tắc điều trị 
Nhận biết tình trạng chảy máu và xác định nơi chảy máu 
Duy trì cung cấp oxy cho mô 
Tránh làm nặng tình trạng chảy máu do rối loạn đông máu 
Nguy cơ của hồi sức tích cực = rối loạn đông máu 
Pha loãng máu 
Hạ thân nhiệt 
Toan máu 
Hạ calci máu 
Tăng ly giải fibrin 
Chảy máu 
Hồi sức 
Pha loãng máu 
Hạ thân nhiệt 
Rối loạn đông máu 
Vòng luẩn quẩn 
Toan máu 
Hạ thân nhiệt 
Ức chế hoạt động của các yếu tố đông máu 
Tăng thoái giáng fibrinogene 
Giảm số lượng tiểu cầu 
Ức chế hoạt động của các yếu tố đông máu 
(1°C= 10% giảm hoạt động) 
Giảm tổng hợp fibrinogene 
Hư hại chức năng tiểu cầu 
(kết dính và kết tập) 
Bất thường đông máu sinh học 
Hạ calci máu sớm trong chấn thương nặng 
Các xét nghiệm đông máu chuẩn được làm trong môi trường giàu calci để vượt qua tình trạng thiếu calci trong mẫu huyết tương 
Mục tiêu fibrinogen trong máu >1,5-2g/l 
Liều khởi đầu = 3-4 g fibrinogen 
Rossaint R CC2010 
Tỉ lệ Fibrinogen trên lượng HC truyền ảnh hưởng đến tỉ lệ sống sót ở thương binh được truyền máu khối lượng lớn tại BV quân y 
1 HTTĐL	400 mg fibrinogen trong 	200-250 ml 
6 ĐV tiểu cầu	60 mgx 6đv=480 mg trong 300 ml 
1 đv tiểu cầu lọc	300 mg trong 200-250 ml 
10 tủa đông	2.500mg fibrinogen trong 150 ml 
1 đv máu tươi toàn phần	1.000 mg fibrinogen 
1 KHC	< 100 mg fibrinogen 
Trong vài tình huống , phải tính đến phẫu thuật để kiểm soát tổn thương (Damage Control surgery) 
(3) PM 
P. Cấp cứu 
(1) P Mổ 
(2) P. Hồi Sức 
P. Hồi Sức 
(1) Phẫu thuật ngắn 
Kiểm soát chảy máu 
 Thám sát 
Kiểm soát sự vấy nhiễm 
Chèn gạc 
Đóng vết mổ nhanh 
Ổn định nội môi 
(2) Hồi sức 
(3) Mổ lại 
Mổ lại/lấy gạc chèn 
Sửa chữa hoàn chỉnh 
Ví dụ kinh điển = chấn thương gan 
Kỹ thuật sẵn có : 
Chèn gạc quanh gan 
Kẹp cuống gan hay 
kẹp có chọn lọc 
Bổ sung bằng làm tắc động mạch 
Kushimoto S et al. J Trauma. 2003;54:171-176 
Chú ý: Loại trừ mạch máu gan (ngày càng ít làm) 
III. ĐIỀU TRỊ 
1.Nguyên tắc điều trị: 
	- Mục tiêu của hồi sức ban đầu là tái lập 	tưới máu tạng và cung cấp đầy đủ oxy cho 	tế bào. 
	- Xử trí đòi hỏi phải kiểm soát ngay máu 	chảy và bù dịch 
III. ĐIỀU TRỊ 
2. Điều trị ban đầu: 
	- Trong hoàn cảnh cấp cứu, chẩn đoán và 	điều trị phải được tiến hành nối tiếp nhau 	một cách nhanh chóng. 
	- Khám thực thể để chẩn đoán ngay các 	thương tổn đe dọa tức thì tính mạng bệnh 	nhân. Nếu tình trạng bệnh nhân cho phép, 	việc khám xét kỹ lưỡng và chi tiết hơn tình 	trạng bệnh nhân sẽ được tiến hành tiếp 	theo sau đó. 
III. ĐIỀU TRỊ 
2. Điều trị ban đầu: 
	2.1.Hô hấp 
	Ưu tiên hàng đầu là phải đảm bảo sự 	thông suốt của đường hô hấp và trao đổi	khí đầy đủ. 
	- Lấy dị vật vùng miệng. hút đàm dãi 
	- Thở oxygen hỗ trợ qua masque để giữ 	 PaO2 khoảng 80-100% 
	- Đặt nội khí quản hay mở khí quản khi 	 cần thiết. 
III. ĐIỀU TRỊ 
2. Điều trị ban đầu: 
	2.2.Tuần hoàn: 
	- Khống chế chảy máu: 
	+ Máu chảy từ các vết thương có thể kiểm 	 soát được bằng cách chèn tại chỗ, băng ép 	 có trong điểm (hạn chế việc dùng garrot) 
	+ Các phương tiện khác, như quần hơi chống 	 sốc, có thể sử dụng để cầm máu trong vỡ 	 khung chậu, gãy chi dưới, nhưng không 	 được gây trở ngại cho việc bồi hoàn nhanh 	 thể dịch qua tĩnh mạch. 
III. ĐIỀU TRỊ 
2. Điều trị ban đầu: 
	2.2.Tuần hoàn: 
	Đảm bảo đường truyền tĩnh mạch 
	Phải thực hiện ngay 2-3 đường truyền tĩnh mạch 	ngoại biên với catheter; điều này đủ để truyền 	nhanh một lượng dịch lớn. 
	Dịch truyền có hai loại chính: 
	- Dịch bù đắp khả năng vận chuyển oxygen: 
	+ Máu toàn thể. 
	+ Các chế phẩm của máu. 
	- Dịch bù đắp thể tích: 
	+ Dung dịch điện giải. 
	+ Dung dịch keo. 
III. ĐIỀU TRỊ 
2. Điều trị ban đầu: 
	2.2.Tuần hoàn: 
	- Các dung dịch điện giải đẳng trương được 	ưu tiên chọn lựa cho mục đích này. 	Ringer’s lactate là dung dịch ưu tiên chọn 	lựa hàng đầu trong hồi sức chống sốc mất 	máu. 
	- Thể tích và tốc độ dịch truyền 
	- Ở người lớn, từ 1 đến 3 lít Ringer’s 	 lactate truyền càng nhanh càng tốt, trong 	 vòng 10 đến 15 phút, trong tổng số lượng 	 dịch cần cho hồi sức ban đầu. 
III. ĐIỀU TRỊ 
2. Điều trị ban đầu: 
	2.2.Tuần hoàn: 
	- Lượng giá hồi sức và tưới máu cơ quan: 
	Các dấu hiệu của sự tưới máu không đầy 	đủ dung để chẩn đoán sốc cũng là những 	thông số có ích để đánh giá đáp ứng của 	bệnh nhân: 
	+ Mạch, huyết áp và sự chênh lệch huyết 	 áp trở về bình thường. 
	+ Cải thiện về tri giác và tuần hoàn da. 
III. ĐIỀU TRỊ 
2. Điều trị ban đầu: 
	2.2.Tuần hoàn: 
	- Lượng nước tiểu giờ là một thông số 
	 hàng đầu của công tác hồi sức và của đáp 	 ứng bệnh nhân. Bồi hoàn dịch đầy đủ có 	 thể cho một lượng nước tiểu khoảng 
	 50 ml/giờ. Không đạt được số này có 	 	 nghĩa là hồi sức chưa thích hợp, đòi hỏi 	 phải truyền thêm dịch và các nỗ lực chẩn 	 đoán. 
	- Các thay đổi của áp lực tĩnh mạch trung 	 tâm có thể cung cấp các thông tin hữu ích 
III. ĐIỀU TRỊ 
2. Điều trị ban đầu: 
	2.2.Tuần hoàn: 
	+ Đáp ứng với hồi sức ban đầu 
	 Đáp ứng với bồi hoàn thề dịch là chìa khóa 	để xác định biện pháp trị liệu kế tiếp. 
Đáp ứng nhanh 
Đáp ứng tạm 
Không đáp ứng 
Dấu sinh tồn 
Trở về bình thường 
Cải thiện 
tạm thời 
Tái phát mạch nhanh, HA hạ thấp 
Vẫn bất thường 
Máu mất 
Ít (10-20%) 
Trung bình (20-40%) 
Nặng (>40%) 
Truyền thêm dung dịch điện giải 
Ít 
Nhiều 
Nhiều 
Khả năng truyền máu 
Thấp 
Trung bình 
Tức thì 
Cần phẫu thuật 
Có thể 
Nhiều 
Rất nhiều 
Nhận biết có chảy máu và xác định nơi chảy máu 
Cầm máu = phẫu thuật và/hoặc làm tắc động mạch 
Các cơ chế bù trừ nhanh chóng trở nên không đủ và mất đi trong gây mê toàn diện 
Cân bằng giữa phục hồi huyết động để duy trì tưới máu mô và hồi sức tích cực 
Phòng ngừa rối loạn đông máu 
Tỉ số hồng cầu lắng/huyết tương tươi đông lạnh: 1/1 
Tránh tam chứng gây nguy hiểm tính mạng = toan máu + hạ thân nhiệt +hạ calci máu 
Kiểm soát tổn thương 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_soc_chan_thuong.pptx
Tài liệu liên quan