Bài giảng Sinh lý tiêu hóa (Phần 2)

Thức ăn đợc biến thành vị trấp:

 - Khoảng 10-20% protid ? các đoạn peptid ngắn.

- Một phần lipid đã nhũ hoá ? monoglycerid, glycerol và acid béo.

- Glucid cha đợc biến đổi (vì ở dạ dày không có men tiêu hoá glucid).

ở dạ dày chỉ là bớc chuẩn bị cho các giai đoạn tiêu hoá tiếp theo ở ruột non.

 

ppt40 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sinh lý tiêu hóa (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
3- tiêu hoá ở dạ dày ( Tiếp theo ) 
3.2- Hiện tượng cơ học ở dạ dày.  3.2.1- Cử đ ộng đ ói của dạ dày 
 3.1.2- Đ óng mở tâm vị  
- Khi đ ói , dạ dày xẹp . 
3.2.3- Cử đ ộng có chu kỳ ( nhu đ ộng của dạ dày). 
- Sau ăn 15-20 phút , có nhu đ ộng dạ dày, làm chuyển thức ăn theo hai bên thành dạ dày xuống vùng môn vị . - Môn vị vẫn đ óng   
- Dạ dày rỗng , môn vị hé mở . - Trước bữa ăn, môn vị đ óng .  
3.2.4- Đ óng-mở môn vị . 
- Khi có vị trấp : đẳng trương , độ acid cao , kết hợp với nhu đ ộng DD tạo áp lực lớn  môn vị mở , tống một đ ợt thức ăn xuống tá tràng . 
- Khi HCl ở tá tràng đư ợc trung hoà, các yếu tố từ DD lại kích thích làm môn vị mở . 
- ở tá tràng HCl lại kích thích ngược làm đ óng môn vị . 
- Thức ăn qua hết khỏi dạ dày: 
 . Glucid sau 2-3 giờ ; . Protid sau 4-5 giờ ; 
 . Lipitd sau 5-6 giờ .  + Chế độ ăn bình ngày : qua 4-4,5 giờ 
-Các đám rối thần kinh nội tại ( Meissner và Auerbach )  co bóp tự đ ộng . 
3.2.5- Đ iều hoà co bóp của dạ dày. 
-Các sợi phó giao cảm ( thuộc dây X ): tăng trương lực , tăng co bóp dạ dày. 
-Các sợi giao cảm ( nhánh dây tạng ): ức chế , gỉam trương lực , giảm co bóp dạ dày. 
-Các hormon : Gastrin  tăng co bóp ; secretin và CCK ức chế vận đ ộng dạ dày. 
- Vỏ não ả nh hưởng tới co bóp dạ dày. 
Thức ăn đư ợc biến thành vị trấp : - Khoảng 10-20% protid  các đoạn peptid ngắn.  
*- Kết qu ả tiêu hoá ở dạ dày. 
- Một phần lipid đã nhũ hoá  monoglycerid , glycerol và acid béo .   
- Glucid chưa đư ợc biến đ ổi (vì ở dạ dày không có men tiêu hoá glucid ). 
ở dạ dày chỉ là bước chuẩn bị cho các giai đoạn tiêu hoá tiếp theo ở ruột non.  
Bài 2  tiêu hoá ở ruột non 
1- Trình bày đư ợc tác dụng của dịch tuỵ , dịch 	 mật , dịch ruột .2-Trình bày đư ợc sự đ iều hoà bài tiết dịch 	 tuỵ , dịch mật , dịch ruột .3-Nêu đư ợc các loại hoạt đ ộng cơ học và đ iều 	hoà hoạt đ ộng cơ học của ruột non 
 mục tiêu học tập :  
1- Hiện tượng bài tiết và hoá học ở ruột non. 
 Dịch tiêu hoá ở ruột : dịch tuỵ , dịch ruột , dịch mật . 
1.1- Dịch tuỵ .  Do tuyến tuỵ ngoại tiết sản xuất . 
1.1.1- Tính chất và thành phần của dịch tuỵ . 
- Nước >98%, các muối vô cơ: Na + , K + , Ca ++ . Mg ++ , Cl - , HCO 3 - ...  
-Các chất hữu cơ chủ yếu là các men tiêu hoá protid , lipid và glucid . - Lượng dịch tuỵ khoảng 1,5-2,0 lít/24giờ.  
 - Lỏng , trong , không màu, nhờn , pH: 7,8-8,4. 
1.1.2-Tác dụng của dịch tuỵ 
+ Qu á trình hoạt hoá: 
	 Enterokinase 	 Trypsinogen Trypsin  Chymotripsinogen Chymotrypsin  Procarboxypeptidase carboxypeptidase  
 * Tác dụng men tiêu hoá protid . 
 Trypsinogen , Chymotrypsinogen ,  Procarboxypeptidase 
 Protein và các  chuỗi polypeptid   Trypsin  Chymotrypsin   Các đoạn peptid ngắn 
 Carboxypeptidase  NH 2 - CH - CO - .- NH - CH - CO - NH - CH - COOH   R y R n-1 R n  ( Chuỗi peptid )  Tách 1 acid amin  
Men tuỵ tiêu hoá # 80-85% protid thức ăn. 
 Triglycerid ( nhũ tương hoá) Lipase tuỵ  (pH tối ưu = 8.0)  Diglycerid + Acid béo  Monoglycerid + Acid béo . Glycerol + Acid béo ( ít )  
* Tác dụng của men tiêu hoá lipid 
 Trypsin  Prophospholipase Phospholipase 
 * Phospholipid  Phospholipase   Glycerol + H 3 PO 4 + Base nitơ 
 Cholesteroleste   Cholesterolesterase  Cholesterol tự do và acid béo . 
* Tác dụng của men tiêu hoá glucid . 
 Maltase   Glucose.  
  Tinh bột chín và sống   Amylase  Maltose, maltriose , dextrin. 
1.1.3- Đ iều hoà bài tiết dịch tuỵ 
* Cơ chế thần kinh : 
- Phản xạ KĐK 
- Phản xạ CĐK 
- HCl và các sản phẩm P, L  niêm mạc tá tràng secretin và CCK-PZ  máu  Tuyến tuỵ . 
* Cơ chế thể dịch : 
- Secretin  tăng tiết dịch tuỵ nhiều chất nhầy và bicarbonat . - CCK-PZ  tăng dịch nhiều men. 
1.2- Dịch mật . 
1.2.1- Thành phần và tác dụng dịch mật . 
- Chất vô cơ nhiều nhất là HCO 3 - - Các chất hữu cơ đ ặc trưng : acid mật ( muối mật ), sắc tố mật ( bilirubin),lipid ( phospholipid , cholesterol).  
Chất có tác dụng tiêu hoá là muối mật . 
 -M àu vàng tươi ( mật gan ) hoặc có màu cánh gián ( mật ở túi mật ). 
- pH kiềm nhẹ =6,8-7,4. Số lượng # 0,8-1,0 l/24 giờ . 
*Tác dụng của dịch mật : 
- Kích thích tăng tiết các men tiêu hoá của dịch tuỵ , dịch ruột - Kích thích gan tạo mật .  
- Tạo môi trường kiềm ở ruột , kích thích nhu đ ộng ruột , ức chế hoạt đ ộng của vi khuẩn lên men thối ở ruột non. 
 - Nhũ hoá lipid, tăng hoạt tính của men lipase.- Hoà tan các sản phẩm lipid và các vitamin tan trong dầu ...  dễ hấp thu . 
Khi tắc mật  rối loạn tiêu hoá và hấp thu , đ ặc biệt đ ối với lipid. 
1.2.2- Cơ chế đ iều tiết dịch mật .  
- Cơ chế thể dịch : muối mật  ruột  95% tái hấp thu vào máu tĩnh mạch cửa  gan  tăng tạo acid mật .  
- Niêm mạc tá tràng  secretin và CCK-PZ  máu  gan  tiết mật loãng . 
 * Cơ chế đ iều hoà bài tiết mật ở gan .  - Cơ chế thần kinh : dây X có vai trò nhỏ .  
* Cơ chế bài xuất mật từ túi mật .  - Cơ chế thần kinh : 
 Thần kinh phó giao cảm (dây X)  co cơ túi mật , giãn cơ cổ túi mật và cơ thắt Oddi  tống mật xuống tá tràng . 
 Khi rối loạn sự phối hợp hệ giao cảm và phó giao cảm, gây rối loạn vận đ ộng đư ờng mật . 
  Thần kinh giao cảm, ngược lại làm giãn cơ túi mật , co cơ Oddi , mật đư ợc gi ữ trong túi mật .  
* Cơ chế thể dịch . 
 Chất mỡ , lòng đỏ trứng , sulfat Mg  tăng bài xuất mật từ túi mật .  
 HCl dịch vị , các sản phẩm tiêu hoá ở ruột  niêm mạc tá tràng  CCK-PZ  máu  co bóp túi mật , giãn cơ Oddi tống mật xuống tá tràng . 
1.3- Dịch ruột . 
1.3.1- Thành phần và tác dụng của dịch ruột . 
- pH=7,8-8,3; số lượng 1,0-2,0 lit/24 giờ .- Nước 98-99%, - Nhiều chất hữu cơ và vô cơ. 
- Do tuyến Liberkuhn và Brunner bài tiết . 
- Nhiều men tiêu hoá protid , lipid và glucid ; tiêu hoá nốt phần chất dinh dưỡng còn lại. 
 Aminopeptidase  ...CO - CH - NH - CO - CH - NH - CO - CH - NH 2   R n-2 R n-1 R n   Tách 1 acid amin  
* Tac dụng của men tiêu hoá protid . 
  Acid nhân  Nuclease  Nucleotidase  Pentose, H 3 PO 4 , Base nitơ  
 Dipeptid  Dipeptidase  2 acid amin . 
 * Men tiêu hoá lipid:  Lipase, phospholipase , cholesterolesterase : tác dụng giống men cùng tên của dịch tuỵ tiêu hoá nốt phần lipid còn lại. 
 Trypsinogen  Enterokinase   Trypsin . 
 Lactose  Lactase  Glucose và galactose . Sacarose  Sacarase  Glucose và fructose. 
* Nhóm men tiêu hoá glucid . 
- Amylase và maltase (Td giống men cùng tên của dịch tuỵ ). 
1.3.2- Đ iều hoà bài tiết dịch ruột .  
 Các chất hormon tiêu hoá : secretin , enterokrinin , duokrinin ... do niêm mạc ruột tiết ra  tăng bài tiết dịch ruột . 
 Chủ yếu bởi các phản xạ tại chỗ dưới kích thích cơ học và hoá học của các chất thức ăn. 
2- Hoạt đ ộng cơ học của  ruột non. 
2.1- Các loại cử đ ộng của ruột non. 
2.1.1- Cử đ ộng lắc lư :  Do co cơ dọc từng bên ruột . 
2.1.2- Cử đ ộng co thắt từng đoạn: do cơ vòng từng đoạn của ruột co. 
2.1.3- Nhu đ ộng ruột : do sự co kết hợp cơ vòng và cơ dọc của thành ruột ... 
2.1 .4- Sóng phản nhu đ ộng 
2.2- Đ iều hoà hoạt đ ộng cơ học của ruột non.  
- TK giao cảm (dây tạng)  giảm tương lực , giảm nhu đ ộng ruột . 
- TK phó giao cảm (dây X)  tăng trương lực , tăng nhu đ ộng ruột . 
- Có tính tự đ ộng do đám rối TK Auerbach . 
  Đau dạ dày và ruột do co thắt dùng atropin để ức chế dây X . 
- Các hormon  tăng nhu đ ộng ruột ( villikinin , duokinin , gastrin , CCK-PZ) 
Kết qu ả tiêu hoá ở ruột non . 
- Còn ít lõi tinh bột , toàn bộ chất xơ ( xellulose ) và phần nhỏ gân, dây chằng ... chưa đư ợc tiêu hoá  ruột gi à. 
 - Protid : gần hoàn toàn  acid amin . 
- Lipid : gần toàn bộ  acid béo , MG, một phần glycerol và một số chất khác . 
- Glucid : hơn 90%  glucose, galactose và fuctose . 
- Thời gian thức ăn qua ruột non là 6-8 giờ . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_tieu_hoa_phan_2.ppt