Bài giảng Sinh lý tiêu hóa
1- Trình bày đợc các hiện tợng của tiêu hoá
2- trình bày đợc tác dụng của nớc bọt và dịch vị.
3- nêu đợc cơ chế thần kinh-thể dịch điều hoà bài tiết nớc bọt và dịch vị.
chương sinh lý tiêu hoá Tài liệu tham khảo chính : 1. Giáo trình sinh lý học - Tập 1, NXB QĐND, 2002.2. Sinh lý học - Tập 1, NXB Y học , HN, 2001. bài 1 : đại cương sinh lý tiêu hoá, tiêu hoá ở miệng và dạ dày 1- Trình bày đư ợc các hiện tượng của tiêu hoá 2- trình bày đư ợc tác dụng của nước bọt và dịch vị . 3- nêu đư ợc cơ chế thần kinh-thể dịch đ iều hoà bài tiết nước bọt và dịch vị . Mục tiêu học tập : 1. Đại cương về tiêu hoá 1.1. Đ ịnh nghĩa tiêu hoá Là qu á trình sinh lý biến thức ăn: Phức tạp đơn giản Đ ặc hiệu không đ ặc hiệu Không hoà tan hoà tan Hấp thu vào máu và bạch huyết 1.2 - ý nghi ã của sự tiêu hoá. * ý nghĩa cung cấp năng lượng . Cung cấp các vật chất năng lượng : glucid , lipid, protid . * ý nghĩa đ iều tiết và chuyển hoá. Cung cấp các vitamin, nước và muối khoáng * ý nghĩa tạo hình . Cung cấp cho cơ thể các chất protid , lipid, glucid , nước và muối khoáng . 1.3.2- Hiện tượng bài tiết . Tiết các dịch tiêu hoá: nước bọt , dịch vị , dịch tuỵ , dịch mật , dịch ruột . 1.3- Các hiện tượng của tiêu hoá. 1.3.1- Hiện tượng cơ học . 1.3.3- Hiện tượng hoá học . Đư ợc xúc tác bởi các men đ ặc hiệu , gồm : - Men tiêu hoá protid : protease. - Men tiêu hoá lipid: lipase. - Men tiêu hoá glucid : cacbohydrase . 1.3.4- Hiện tượng hấp thu . 1.4.1- Cơ chế thần kinh : * Phản xạ không đ iều kiện . Thức ăn thụ cảm thể cơ học và hoá học trung khu ăn uống thay đ ổi h/đ tiêu hoá. 1.4- Sự đ iều tiết hoạt đ ộng tiêu hoá. * Phản xạ có đ iều kiện . Chỉ ngửi thấy , nhìn thấy , nghe nói về loại thức ăn ưa thích thay đ ổi h/đ tiêu hoá. * Phản xạ phức tạp . Thức ăn, một số thành phần của dịch tiêu hoá tế bào nội tiết ở niêm mạc ống tiêu hoá tiết ra các chất hormon tiêu hoá máu cơ quan tiêu hoá, kích thích hoặc ức chế các hoạt đ ộng bài tiết , co bóp và hấp thu của cơ quan này. 1.4.2- Cơ chế thể dịch . 2- tiêu hoá ở miệng 2.1.2- Nuốt . Nuốt là một phản xạ, gồm : - Giai đoạn tuỳ ý. - Giai đoạn tự đ ộng : 2 .1- Hiện tượng cơ học ở miệng . 2.1.1- Nhai . -P.xạ nuốt đư ợc hoàn thiện dần - ứng dụng dùng P.xạ nuốt kiểm tra hôn mê Chú ý: _ - T.khu nuốt T.khu hô hấp 2.2- Hiện tượng bài tiết và hoá học ở miệng . Là bài tiết nước bọt và biến đ ổi thức ăn... - Không màu, hơi nhầy , có nhiều bọt , - pH=6,0-7,4; > 99% nước . 2.2.1- Thành phần nước bọt . - Chất hữu cơ : men amylase ( còn gọi là ptyalin), ít men maltase, chất nhầy ( mucine ), men lysozym . Nước bọt không có men tiêu hoá lipid và protid . Chất vô cơ: các muối Na + , K + , Ca ++ , photphat , bicacbonat ... Lượng nước bọt 24 giờ khoảng 1,5 lít . * Tác dụng tiêu hoá: - Thấm ư ớt và hoà tan một số chất thức ăn. - Nhào trộn thức ăn thành viên nuốt . 2.2.2- Tác dụng của nước bọt . Tinh bột chín - Men amylase Maltose, maltriose , dextrin. Maltase glucose. - Giúp dễ nuốt , dễ phát âm. - Thấm ư ớt , rửa sạch niêm mạc miệng .- Sát trùng miệng nhờ men lysozym . - Trung hoà một số chất toan , kiềm.v.v ... * Vai trò bảo vệ của nước bọt : - Bài tiết một số chất đ ộc nhập vào cơ thể , nh ư chất kim loại nặng ( Pb , Hg...), vi rút dại .v.v.. 2.2.3- Đ iều hoà bài tiết nước bọt . * Cơ chế thần kinh : Kallikrein Kininogen Bradykinin - CO 2 , histamin ... Giãn mạch tiết NB * Cơ chế thần kinh - thể dịch . - Thức ăn kh ô, toan , kiềm , chua , cay tăng tiết nước bọt . Thức ăn đư ợc xé nhỏ và trộn với nước bọt thành viên nuốt . * Kết qu ả tiêu hoá ở miệng . - Một phần nhỏ tinh bột chín đư ợc phân giải thành maltose, maltriose , dextrin.- Protid và lipid chưa đư ợc phân giải - Thời gian thức ăn lưu ở miệng ngắn, 15 -18 giây . - Chưa có hiện tượng hấp thu . Là bài tiết dịch vị và biến đ ổi thức ăn... 3.1 - Hiện tượng bài tiết và hoá học ở dạ dày . 3.2.1- Các tế bào tuyến bài tiết dịch vị . 3- tiêu hoá ở dạ dày - Tế bào phụ bài tiết chất nhầy và bicacbonat . - Tế bào chính bài tiết men tiêu hóa . - Tế bào bìa bài tiết HCl và yếu tố nội . - Lỏng , trong , hơi nhầy , có chứa 0,3-0,4% HCl .- pH : tinh khiết 0,8-1,0; lẫn thức ăn 2,5-4,5 . 3.1.2- Tính chất và thành phần dịch vị . - 98-99% nước . - Các chất hữu cơ: các men TH protid và lipid, chất nhầy , yếu tố nội sinh , histamin , một số hormon tiêu hoá ( gastrin , somatostatin ...)... - Các chất vô cơ: các muối Na+, K+, Ca++, Cl -... quan trọng nhất là HCl và NaHCO 3 - Nồng độ HCl toàn phần là 160mEq/l, trong đó 40mEq ở dạng tự do. - Số lượng : 2,0-2,5 lít / 24 giờ *- Tác dụng của men tiêu hoá. 3.1.3- Tác dụng của dịch vị . Pepsin: Tế bào chính pepsinogen ( tiền men) pH acid ( HCl ) pepsin (hoạt đ ộng ). protein các đoạn peptid ( pepton , proteose , albumose ...) Men này cần cho trẻ nhỏ , người lớn men có hoạt tính yếu . - Men đô ng sữa ( Chymosin ) Caseinogen 2 casein Casein + Ca ++ Caseinat canxi ( nh ư váng sữa) Ruột ( tiêu hoá tiếp ) Lipase dạ dày cần cho trẻ em đ ang bú sữa. Người lớn men này có tác dụng không đá ng kể . Triglycerid ( nhũ tương hoá) Men lipase dạ dày (pH tối ưu = 6.0) Diglycerid + Acid béo Monoglycerid + Acid béo . - Hoạt hoá pepsinogen thành pepsin.- Làm trương protid và tạo môi trường acid... *- Tác dụng của HCl . - Kích thích nhu đ ộng dạ dày, tham gia vào cơ chế đ óng tâm vị và đ óng - mở môn vị . - Sát trùng , chống lên men thối ở dạ dày. - Tham gia đ iều hoà bài tiết dich vị , dịch tuỵ , dịch mật và dịch ruột . CA, bơm proton CO 2 + H 2 O + Na + Cl HCl + NaHCO 3 - Sản xuất HCl có sự tham gia của men cacbonic anhydrase (CA) và “bơm proton”: - Thuốc ƯC bơm proton: Omeprazol ; ƯC thụ thể-H 2 : Tagamet ( cimetidin ).. - Dây X ( acetylcholin ), histamin (qua thụ thể-H 2 ) và gastrin gây bài tiết HCl rất mạnh . - Loại hoà tan trong dịch vị , do TB phụ tiết ... *-Tác dụng của chất nhầy , bicarbonat - Loại không hoà tan do TB niêm mạc bề mặt DD tiết ... - Cả hai loại này có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày... -Xoắn khuẩn Helicobacter Pylori phá huỷ lớp chất nhầy không hoà tan ... loét . - Yếu tố nội ( yếu tố Castle ) do TB bìa thuộc vùng đáy DD tiết ra . *- Tác dụng của yếu tố nội (intrinsic factor). - YTN + vitamin B12 phức hợp “YTN-B12” hấp thu B12 ở ruột non. - Khi bị viêm teo niêm mạc dạ dày, sẽ thiếu yếu tố nội thiếu B12 thiếu máu ác tính Theo cơ chế TK-TD, chia 3 giai đoạn: 3.1.4- Đ iều hoà bài tiết dịch vị . 3.2.4.1- Giai đoạn 1 ( pha đ ầu ). Trước bữa ăn và khi đ ang ăn: PXKĐK và PXCĐK Thức ăn niêm mạc DD trung khu ăn uống P xạ TK-TD tiết dịch vị . 3.1.4.2- Giai đoạn 2 ( pha dạ dày). Thức ăn tới tá tràng niêm mạc tá tràng enterogastrin máu niêm mạc dạ dày tiết dịch vị ( giống tác dụng của chất gastrin ). 3.1 .4.3- Giai đoạn 3 ( pha ruột ). Còn một số chất hormon khác tác dụng yếu . Ba yếu tố quan trọng dịch vị : dây X, histamin , gastrin . Trong trạng thái stress tăng trương lực dây X, gây tăng tiết dịch vị mạnh và kéo dài viêm - loét dạ dày. 3- tiêu hoá ở dạ dày ( Tiếp theo ) 3.2- Hiện tượng cơ học ở dạ dày . 3.2.1- Cử đ ộng đ ói của dạ dày 3.1.2- Đ óng mở tâm vị - Khi đ ói , dạ dày xẹp . 3.2.3- Cử đ ộng có chu kỳ ( nhu đ ộng của dạ dày). Sau ăn 15-20 phút , có nhu đ ộng dạ dày . - Môn vị vẫn đ óng - Dạ dày rỗng , môn vị hé mở . - Trước bữa ăn, môn vị đ óng . 3.2.4- Đ óng-mở môn vị . - Khi có vị trấp : đẳng trương , độ acid cao , kết hợp với nhu đ ộng DD tạo áp lực lớn môn vị mở , tống một đ ợt thức ăn xuống tá tràng . - Khi HCl ở tá tràng đư ợc trung hoà, các yếu tố từ DD lại kích thích làm môn vị mở . - ở tá tràng HCl lại kích thích ngược làm đ óng môn vị . - Thức ăn qua hết khỏi dạ dày: . Glucid sau 2-3 giờ ; . Protid sau 4-5 giờ ; . Lipitd sau 5-6 giờ . + Chế độ ăn bình ngày : qua 4-4,5 giờ -Các đám rối thần kinh nội tại ( Meissner và Auerbach ) co bóp tự đ ộng . 3.2.5- Đ iều hoà co bóp của dạ dày. -Các sợi phó giao cảm ( thuộc dây X ): tăng trương lực , tăng co bóp dạ dày. -Các sợi giao cảm ( nhánh dây tạng ): ức chế , gỉam trương lực , giảm co bóp dạ dày. -Các hormon : Gastrin tăng co bóp ; secretin và CCK ức chế vận đ ộng dạ dày. - Vỏ não ả nh hưởng tới co bóp dạ dày. Thức ăn đư ợc biến thành vị trấp : - Khoảng 10-20% protid các đoạn peptid ngắn. *- Kết qu ả tiêu hoá ở dạ dày. - Một phần lipid đã nhũ hoá monoglycerid , glycerol và acid béo . - Glucid chưa đư ợc biến đ ổi (vì ở dạ dày không có men tiêu hoá glucid ). ở dạ dày chỉ là bước chuẩn bị cho các giai đoạn tiêu hoá tiếp theo ở ruột non.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_ly_tieu_hoa.ppt