Bài giảng Sinh lý sinh dục và sinh sản

Trình bày đợc chức năng ngoại tiết và nội tiết của tinh hoàn

Trình bày đợc chức năng ngoại tiết và nội tiết của buồng trứng

Trình bày đợc các giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt, cơ chế phóng noãn và cơ chế chảy máu

Trình bày đợc các giai đoạn của thụ thai, mang thai và những thay đổi của bà mẹ đang mang thai

Trình bày đợc các chức năng của rau thai

Trinh bày đợc hiện tợng sổ thai, bài tiết và bài xuất sữa

Trình bày đợc nguyên nhân và những thay đổi trong giai đoạn dậy thì, mãn kinh

Kể tên, nêu cơ chế tác dụng của các biện pháp tránh thai

 

ppt42 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sinh lý sinh dục và sinh sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Mục tiêu học tập 
Sinh lý sinh dục và sinh sản 
Trình bày được chức năng ngoại tiết và nội tiết của tinh hoàn 
Trình bày được chức năng ngoại tiết và nội tiết của buồng trứng 
Trình bày được các giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt, cơ chế phóng noãn và cơ chế chảy máu 
Trình bày được các giai đoạn của thụ thai, mang thai và những thay đổi của bà mẹ đang mang thai 
Trình bày được các chức năng của rau thai 
Trinh bày được hiện tượng sổ thai, bài tiết và bài xuất sữa 
Trình bày được nguyên nhân và những thay đổi trong giai đoạn dậy thì, mãn kinh 
Kể tên, nêu cơ chế tác dụng của các biện pháp tránh thai 
 Bào thai: Định hình giới tính 
 Từ sinh – dậy thì: Không hoạt động 
 Dậy thì: Phân biệt hai giới 
 Thời kỳ sinh sản: Khác biệt giữa hai giới 
 Nam: Không có chu kỳ 
 Nữ: Có chu kỳ 
 Hậu sinh sản: 
 Nam: Tiếp tục hoạt động nhưng giảm dần 
 Nữ: Ngừng hoạt động 
Các giai đoạn phát triển và hoạt động của hệ thống sinh s ản 
Thời kỳ bào thai 
Tuần thứ 7 - 8 
Thai trai 
Thai gái 
 Tinh hoàn 
 ( TB leydig) 
Testosteron 
Mầm SD trung tính 
Cơ quan SD nữ 
Cơ quan SD nam 
HCG 
Buồng trứng 
Không hoạt động 
Thời kỳ sơ sinh – trước dậy thì 
Thời kỳ dậy th ì 
Nam 
Nữ 
Tinh hoàn 
Buồng trứng 
Tinh Trùng 
Testosteron 
Có KN sinh sản 
Kiểu nam 
Kiểu nữ 
Tầm vóc Hình dáng Tâm lý. Tính tình. Cấu trúc – chức năng hệ thống SS 
Noãn 
Có KN sinh sản 
Estrogen Progesteron 
 Cơ chế: Trưởng thành hệ limbic 
1. Đặc điểm cấu tạo : 
Thời kỳ trưởng thành 
sinh lý sinh sản nam 
Bàng quang 
2. Chức năng sản sinh tinh trùng 
 và các yếu tố ảnh hưởng 
 Q uá trình sản sinh tinh trùng 
Mới sinh 
Dậy thì 
12 – 14 năm 
Tế bào mầm 
Tinh nguyên bào 
Phân chia nguyên nhiễm(44XY) 
Tinh bào I 
Tinh bào II 
Tinh tử 
Tiền tinh trùng 
Phân chia giảm nhiễm lần 1 
22X, 22Y 
Phân chia giảm nhiễm lần 2 
22X, 22Y 
Hình thể tinh trùng 
 Các yếu tố ảnh hưởng 
 Hormon 
 Nhiệt độ 
 Độ pH 
 Virus, tia X, phóng xạ 
 Kháng thể 
 Lối sống: Ma tuý, rượu, thuốc lá, căng thẳng 
 Điều hoà sản sinh tinh trùng 
( Inhibin ) 
Tinh trùng được sx nhiều 
 Inhibin 
 ức chế FSH 
Giảm sx tinh trùng 
3. Chức năng nội tiết: Tác dụng của testosteron 
 K/thích phát triển bộ phận / cơ quan SD nam 
 Đưa tinh hoàn từ bụng  bìu 
Thời kỳ bào thai 
Từ dậy thì 
Chức năng sinh sản 
Phát triển cơ thể 
 Tác dụng khác 
Xuất hiện và bảo tồn đặc tính SD phụ 
Phát triển cơ quan SD ngoài 
 Sản sinh tinh trùng 
 Tổng hợp, bài tiết ở TB Sertoli 
 Tổng hợp protein cơ 
 Tổng hợp protein khung xương 
 Sụn liên hợp và cốt hoá 
 Lắng đọng chất khoáng ở xương 
 Dày màng xương 
 Hẹp khung chậu ( hình ống ) 
 CHCS 
 SLHC 
 Tái hấp thu ion Na + / ống lượn xa 
3. Chức năng nội tiết: Điều hoà bài tiết testosteron 
 HCG ( bào thai ) 
 LH ( từ dậy thì ) 
3. Chức năng nội tiết: Inhibin 
 Do tế bào Sertoli bài tiết 
 ứ c chế FSH  Điều hoà sản sinh tinh trùng 
4. Chức năng của các bộ phận khác. 
 Tuyến tiền liệt: Bài tiết dịch chứa chất dinh dưỡng, 	nhiều enzym đông đặc, tiền fibrinolysin, 	prostaglandin. 
 Túi tinh: Bài tiết dịch chứa chất dinh dưỡng, 	prostaglandin 
 Tinh dịch: 
	60% dịch túi tinh 
 30% dịch tuyến tiền liệt 
 10% dịch ống dẫn tinh 
 Tinh trùng 
 Giao hợp và phóng tinh 
5. Rối loạn hoạt động chức năng sinh sản 
 Suy giảm chức năng sinh dục và sinh sản 
 Suy giảm bẩm sinh 
 Suy giảm trước tuổi dậy thì 
 suy giảm sau tuổi dậy thì 
 U tinh hoàn và cường sinh dục 
1. Đặc điểm cấu tạo 
Sinh lý sinh sản nữ 
Bàng quang 
Cấu tạo niêm mạc tử cung 
Biểu mô 
Mao mạch 
ố ng tuyến TC 
Niêm mạc tử cung 
Hốc 
Cơ tở cung 
ĐMTC 
ĐM đáy 
Nhánh 
ĐM thẳng 
ĐM xoắn 
3. Chức năng nội tiết của buồng trứng 
 Estrogen 
 Progesteron 
Bêta estradiol 
Estriol 
Estron 
Estrogen 
Cơ quan SD 
 Đặc tính SD phụ 
Chuyển hoá 
Xương 
TC 
CTC 
Vòi trứng 
Âm đạo 
Vú 
Hình thể 
Tính tình 
Giọng nói 
Mọc lông 
Protid 
Lipid 
Muối nước 
 h/động TB tạo xương 
Gắn đầu xg vào thân xg 
Lắng đọng muối 
Nở khung chậu 
Progesteron 
Tử cung 
Vú 
 thân nhiệt 
CTC 
Vòi trứng 
2. Chức năng ngoại tiết của buồng trứng 
Hoàng thể 
Mạch máu 
Màng trong suốt 
Phóng noãn 
Lớp áo 
Noãn nang trưởng thành 
Các TB hạt 
Noãn bào 
Noãn nang cấp II 
Tế bào hạt 
Noãn nang cấp I ( nguyên thuỷ ) 
lh 
Enzym phân giải Protein 
( Collagenase ) 
Thành nang yếu 
ThoáI hoá thành tại gò trứng 
Vỡ nang 
Phóng noãn 
Progesteron 
Xung huyết nang 
( Bài tiết prostaglandin ) 
Thấm huyết tương vào nang 
Nang phồng căng 
Cơ chế phóng noãn 
4. Chu kỳ kinh nguyệt 
 Giai đoạn tăng sinh 
 Giai đoạn bài tiết 
Biến đổi ở tuyến yên 
Biến đổi ở buồng trứng 
Biến đổi ở niêm mạc tử cung 
Mối liên quan giữa tuyến yên – buồng trứng – n/m tử cung trong CKKN 
Tuyến yên 
Buồng trứng 
Tử cung 
Chảy máu 
G/đ tăng sinh 
G/đ bài tiết 
Chảy máu 
Hoàng thể đang thoái hoá 
VDĐ 
N/n đang PT 
Phóng N 
Hoàng thể 
Tuyến yên 
5. Thụ thai 
 Thụ tinh 
 Trứng di chuyển vào buồng tử cung 
 Phôi làm tổ trong buồng tử cung 
Quá trình thụ tinh 
5 
6 
Tinh trùng đang vượt qua tế bào hạt bao quanh noãn 
Tinh trùng đang vượt qua màng trong suốt 
Tinh trùng đang vượt qua vỏ tế bào noãn 
Đầu tinh trùng đã xâm nhập vào bào tương của noãn 
Hình thành tiền nhân đực và tiền nhân cái 
Tổ chức lại bộ NST và bắt đầu phân chia 
Màng trong suốt 
Noãn 
Lớp tế bào hạt 
Tiền nhân đực 
Tiền nhân cái 
Thể trung tâm 
6 . Mang thai 
 Chức năng rau thai 
 Cung cấp chất dinh dưỡng 
Bài tiết sản phẩm chuyển hoá 
 Bảo vệ 
 Bài tiết hormon 
HCS 
Progesteron 
Estrogen 
HCG 
 Nuôi dưỡng 
 hoàng thể 
 K/thích 
 hoàng thể 
 K/thích TB Leydig 
  TC, vú, ÂĐ 
 Giãn khớp mu 
  S/sản TB mô 	thai 
  TB màng rụng 	/TC 
  co bóp TC 
  tiết dịch 
  tuyến vú 
Giống t/dụng GH 
tiêu thụ glucose ở mẹ  dành cho thai 
thoái hoá mô mỡ mẹ  a. béo  cung cấp năng lượng cho thai 
6. Mang thai ( tiếp ) 
 Thay đổi ở bà mẹ 
 Bài tiết hormon: Các tuyến đều nở to, bài tiết 	hormon ( yên, cortisol, T 3 –T 4 , PTH, relaxin ) 
 Phát triển cơ quan sinh dục 
tuần hoàn 
  hô hấp 
  trọng lượng cơ thể ( 12 kg ) 
 Ch/ h mẹ  cung cấp chất d/dưỡng cho thai 
Chuẩn bị cho sổ thai 
7. Sổ thai 
 Vai trò của hormon 
 Nhờ cơn co TC + động tác rặn của mẹ  đẩy thai ra khỏi tử cung 
Tỷ lệ giữa estrogen và progesteron 
Oxytocin 
 Vai trò của yếu tố cơ học 
Căng cơ TC 
Căng CTC 
8. Bài tiết - bài xuất sữa 
 Sự phát triển tuyến vú: vai trò của 
 estrogen, progesteron 
 Sự bài tiết sữa: vai trò của PRL 
 Sự bài xuất sữa: vai trò của oxytocin 
9. Các biện pháp tránh thai 
 Cơ sở sinh lý học 
 Các BPTT tạm thời 
 Bao cao su, màng ngăn 
 Thuốc tránh thai 
 DCTC 
 Tính vòng kinh 
 Xuất tinh ngoài ÂĐ 
 Các BPTT vĩnh viễn 
 Thắt ống dẫn tinh 
 Thắt ống dẫn trứng 
BPTT hiện đại 
BPTT truyền thống 
 M ãn kinh ở phụ nữ 
 Định nghĩa 
 Biểu hiện 
 Hình thể 
 Tâm lý 
 Cơ quan SD 
Chức năng sinh sản 
 Nguy cơ bệnh lý: Loãng xương, tim mạch, 
 rối loạn trí nhớ 
 Nguyên nhân : Suy kiệt buồng trứng 
Thời kỳ sau sinh sản 
Tuổi 40 
Tuổi 70 
Tuổi 80 
TèNH HUỐNG 
Th, 17 tuổi, chưa cú kinh nguyệt, mẹ cụ cú kinh nguyệt lỳc 13 tuổi, em gỏi cụ 12 tuổi cũng vừa cú kinh nguyệt. 
Khỏm: khỏe mạnh, ngực và bộ phận sinh dục ngoài phỏt triển bỡnh thường. Âm đạo ngắn, bịt, khụng sờ thấy cổ tử cung. 
Siờu õm: khụng cú tử cung và buồng trứng 
TèNH HUỐNG 
XN: cortisol. T3-T4, Prolactin bỡnh thường, Testosteron rất cao. 
XN di truyền cú kiểu NST 44XY 
Phẫu thuật thăm dũ ổ bụng: cú hai tinh hoàn. 
Th được phẫu thuật cắt tinh hoàn, điều trị estrogen thay thế. 
Chẩn đoỏn: Hội chứng nữ giới cú tinh hoàn 
CÂU HỎI 
Tại sao Th cú kiểu gen XY nhưng lại khụng cú kiểu hỡnh nam? 
Tại sao Th khụng cú kinh nguyệt? Cơ chế kinh nguyệt là gỡ? 
Tại sao tinh hoàn lại nằm trong ổ bụng? Tại sao testosteron cao? 
Tại sao hỡnh thể ngoài (ngực, õm hộ) vẫn phỏt triển bỡnh thường? Điều trị estrogen để làm gỡ? 
Tại sao cú đường sinh dục ngoài của nữ, nhưng lại khụng cú buồng trứng, tử cung, vũi trứng, õm đạo bịt? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_sinh_duc_va_sinh_san.ppt