Bài giảng Sinh lý học - Chuyển hóa năng lượng
- Nhiệt năng: duy trì thân nhiệt, phần nhiệt năng dư thừa thải ra ngoài bằng quá trình thải nhiệt.
- Động năng (cơ năng): cho các cơ quan hoạt động.
- Điện năng: do dòng ion chuyển động qua màng, tạo điện thế màng tế bào.
- Hoá năng: NL tích luỹ trong các liên kết hoá học. Quan trọng nhất là ATP (Adenosin Triphosphat) rồi đến creatinphosphat.
cơ thể : 25 0 -42 0 C. khi T o 42 0 C: chết . 3. Qu á trình sinh nhiệt 3.1. Chuyển hoá vật chất - Oxy hoá vật chất trong cơ thể là nguồn SN cơ bản: CHVC ở gan chiếm 20-30% nhiệt độ: 37,8 0 -38 0 C. - Hệ giao cảm, T3, T4, glucocorticoid , progesteron , catecholamin : làm tăng CH tăng SN. - SN là thường xuyên , nhưng tăng ở môi trường lạnh và giảm ở môi trường nóng . 3.2. Co cơ Co cơ, hoá năng c ơ năng và nhiệt năng (75% năng lượng sinh ra dưới dạng nhiệt ). Căng cơ SN tăng 10% so với khi cơ ở trạng thái giãn . Khi lao đ ộng nặng , tiêu hao NL tăng 400-500% so với lúc nghỉ . - Run cơ do lạnh, SN tăng tới 200% so với lúc yên nghỉ . 4. Qu á trình thải nhiệt . Sự thải nhiệt phụ thuộc nhiều vào 2 yếu tố : lớp cách nhiệt và hệ toả nhiệt của da . 4.1. Lớp cách nhiệt và hệ toả nhiệt của da . - Lớp cách nhiệt bao gồm da và các mô dd (mô mỡ ) cách nhiệt tốt . Phụ nữ có lớp mỡ dd dày hơn cách nhiệt tốt hơn nam . - Hệ toả nhiệt của da phụ thuộc qu á trình ĐH dòng máu qua hệ mạch dd. 4.2. Thải nhiệt bằng truyền nhiệt - Truyền nhiệt bức xạ: nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật nhiệt độ thấp mà không tiếp xúc trực tiếp . Màu trắng phản chiếu 100% tia bức xạ, màu đen hấp thụ 100% tia bức xạ nhiệt của mặt trời . - Dẫn truyền nhiệt : là truyền nhiệt trực tiếp khi cơ thể tiếp xúc trực tiếp với vật có nhiệt độ thấp hơn. - Truyền nhiệt đ ối lưu: cơ thể tiếp xúc với không khí hoặc nước có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ da và luôn chuyển đ ộng , tạo nên dòng đ ối lưu. 4.2. Thải nhiệt bằng truyền nhiệt Truyền nhiệt đ ối lưu phụ thuộc vào diện tích da và tốc độ gió . Cơ thể ngâm mình trong nước truyền nhiệt đ ối lưu nhanh hơn nhiều so với không khí dễ cảm lạnh. * Ba hình thức thải nhiệt nêu trên chỉ thực hiện đư ợc khi nhiệt độ da lớn hơn nhiệt độ môi trường . Nếu nhiệt độ môi trường >34 0 C th ì cơ thể lại nhận nhiệt từ môi trường . 4.3. Thải nhiệt bằng đư ờng bốc hơi nước - 1g H 2 O từ lỏng thành hơi: lấy đi 0,58 KCal . - Cơ thể thải 400-500KCal/24h, tương đươ ng thải 700-900ml H 2 O, (300-350ml qua đư ờng hô hấp ; 400-600ml qua da ). + Bốc hơi nước qua đư ờng hô hấp : thông khí phổi tăng bốc hơi nước tăng . ít có ý nghĩa chống nóng đ ối với người . - Khoảng 2 triệu tuyến mồ hôi ở bề mặt da ( trừ môi, sinh dục ). Tuyến có 2 phần : phần búi và phần ống . . Sự bài tiết mồ hôi có cơ chế thích nghi . + Bốc hơi nước qua da : qua kẽ các tế bào và bài tiết mồ hôi . ĐH hoạt đ ộng của tuyến do hệ thần kinh giao cảm và các yếu tố thể dịch . S ợi giao cảm chi phối tuyến mồ hôi tiết Acetylcholin ; catecholamin cũng kích thích bài tiết mồ hôi . - Các hormon : mineralocorticoid làm tăng tái hấp thu Na + , Cl - , tăng đào thải K + . - Một số chất : pilocarpin , cholin , eserin , prostigmin làm tăng bài tiết mồ hôi. a tropin làm ức chế bài tiết mồ hôi. - Theo Dubois Reymond : khi nhiệt độ không khí 20 0 C: Lúc nghỉ cơ thể thải 100KCal/h ( bức xạ 66%; bốc hơi 19%, dẫn truyền và đ ối lưu 15%). Sau khi thi đ ấu TT tổng nhiệt thải 600 KCal/h : - bốc hơi nước 75%, - bức xạ 12%, - đ ối lưu và dẫn truyền 13%. - Khi nhiệt độ không khí >35 0 C: thải nhiệt chỉ còn con đư ờng bốc hơi nước . Nếu cơ thể sản xuất 2400-2800KCal/24h bốc hơi 4,5 lít nước qua da . Khi lao đ ộng trong môi trường nóng , có thể bài tiết 3,4 l mồ hôi/1h. - Sự bốc hơi phụ thuộc quan trọng nhất vào độ ẩm không khí . - Quần áo da , nilon , cao su , vải dày, xốp cản trở bốc hơi nước . Gió làm cho bốc hơi nước tăng . 5. Đ iều hoà thân nhiệt Cơ thể duy tr ì ổn nhiệt 37 0 C khi nhiệt độ môi trường dao đ ộng -50 0 C +50 0 C là nhờ cơ chế đ iều nhiệt (phản xạ đ iều nhiệt ). 5.1. Thụ cảm thể nhiệt TCT ngoại vi ở da và các mô sâu: Ruffini ( nóng ), Krauss (lạnh). - TCT thành mạch và TKTW ( T.Sống , RF thân não, hypothalamus ), nhận cảm sự thay đ ổi T o dòng máu . TCT vùng dưới đ ồi còn đư ợc gọi là cơ quan phát hiện nhiệt ( Termodetector ). 5.2. Đư ờng dẫn truyền cảm giác nhiệt - Xung đ ộng theo sợi cảm giác rễ sau TS bắt chéo cột sống sang bên đ ối diện bó cung Đ ồi thị VNão. Trên đư ờng đi cho nhánh vào TKhu ĐN ở vùng dưới đ ồi ( hypothalamus) và thể lưới . - Xung đ ộng từ TKTW trực tiếp tới TKhu ĐN. 5.3. Trung khu đ iều nhiệt - Phần trước vùng dươí đ ồi : ĐH Qtr` thảI Nh ( chống nóng ): gây giãn mạch, ra mồ hôi. - Phần sau vùng DĐ: ĐH Qtr` Sinh Nh ( chống lạnh): co mạch, tăng chuyển hoá, tăng glucose máu, run... - Đa số VK, VR tác đ ộng và TKĐN sốt . - Nhiều thuốc đ iều trị sốt cũng tác dụng vào TK ĐN. - VNão: cảm nhận đư ợc nóng , lạnh ĐH bằng H/đ ộng có ý thức . 5.4. Đư ờng dẫn truyền ly tâm . - Dây TK giao cảm và phó giao cảm ĐH SN và TN. - TKhu ĐN tuỷ sống run. - Hormon dđ hormon t.yên hormon th.thận , giáp trạng... đh` SN và TN. 5.5. Cơ quan thực hiện . - Tất cả các tế bào của cơ thể , đ ặc biệt là gan , cơ, tuyến mồ hôi, mạch máu da , hệ hô hấp . - Tế bào tuyến nội tiết bài tiết hormon . 6. Cơ chế chống nóng . = tăng TN, giảm SN. 6.1. Tăng bài tiết mồ hôi . - Th nhiệt chỉ tăng 0,2 o C Kth TKĐN b. tiết mồ hôi . - Tại chỗ Giải phóng bradykinin giãn mạch, tăng b. tiết mồ hôi ... Lao đ ộng trong môi trường nóng b.tiết 3,5 l mồ hôi/1h, 8h lao đ ộng bài tiết 10-12 l mồ hôi. Do mất nước qua đư ờng mồ hôi qu á lớn mất Na + rối loạn cân bằng nước-điện giải chuột rút , co giật , có thể truỵ tuần hoàn . 6.2. Giãn mạch thải nhiệt - B. thường khối lượng máu qua da 5-10% lưu lượng tim (200-300ml/m 2 da /min). - Khi cơ thể tăng gánh nhiệt mạch d. da giãn nhiệt vùng lõi vùng vỏ TN ra ngoài + b.tiết mồ hôi. 6.3. Tăng thông khí thải nhiệt Một số ĐV có ít tuyến mồ hôi ( chó , trâu ) hoặc có nhiều lông nên thải nhiệt bằng tăng thông khí : thở nhanh và nông tăng lưu chuyển dòng khí trên đư ờng thở tăng bốc hơi nước chứ không làm tăng thông khí PN không rối loạn cân bằng acid-base. ở người vai trò này không đá ng kể , chỉ có ý nghĩa khi lao đ ộng trong môi trường nóng , độ ẩm cao . 6.4. Giảm sinh nhiệt . - Giảm b.tiết catecholamin , T3- T4, giảm tiêu hoá và hấp thu do có cảm giác mệt , chán ăn, giảm hoạt đ ộng cơ. 7. Cơ chế chống lạnh Trong môi trường NĐ thấp tăng SN, giảm TN ( chống lạnh). 7.1. Tăng sinh nhiệt - Vùng dđ bị k.thích HP giao cảm tăng adrenalin, T3, T4 tăng glucose máu tăng oxy hoá tăng tổng hợp ATP. - Run cơ do PX lạnh: TK ở vùng dd ( phần sau ) tuỷ sống run. 7.2. Giảm thải nhiệt - TK giao cảm co mạch da tăng bề dày cách nhiệt và giảm chuyển nhiệt từ vùng lõi ra vùng vỏ giảm TN. - Giảm b. tiết mồ hôi và bốc hơi nước qua da giảm TN. - Dựng chân lông tăng bề dày lớp lông cách nhiệt (ĐV). - ở người : lạnh Pxạ sởn da gà chống lạnh có ý thức 8. Mức chuẩn của cơ chế đ iều hoà nhiệt vùng dưới đ ồi - Mức chuẩn (set point) ở TKĐN vùng dđ: b.thường vùng dđ đạt mức tới hạn 37,1 0 C SN chỉ còn mức cơ sở , q. trình TN bắt đ ầu tăng . - Khi NĐ cơ thể >37,1 0 C b. tiết mồ hôi. TN > SN ổn nhiệt . - Khi NĐ cơ thể <37,1 0 C tăng SN (run cơ). SN > TN ổn nhiệt . - Giới hạn 37,1 0 C gọi là mức chuẩn . Mức chuẩn nhiệt không cố đ ịnh mà phụ thuộc vào NĐ da và NĐ cơ quan nội tạng. NĐ da tăng mức chuẩn thấp . NĐ da giảm mức chuẩn cao ( rất linh hoạt). 9. Rối loạn đ iều hoà nhiệt 9.1. Sốt - TKĐN tổn thương do u, bị k.thích do VK, VR, hoá chất , mô tổn thương (các chất gây sốt : Interleukin-1 tăng prostaglandin ), môi trường qu á nóng mức chuẩn tăng hơn b.thường tăng SN tăng NĐ cơ thể sốt . (aspirin ƯC tổng hợp prostaglandin hạ sốt ). - Khi sốt , thấy lạnh, co mạch da , nổi gai ốc , run cơ, tăng adrenalin. 9.2. Say nóng , say nắng Lao đ ộng nặng trong môi trường nóng ẩm cao , hoặc trời qu á nóng vượt giới hạn ĐN thân NĐ cơ thể tăng . Khi NĐ cơ thể 41,5 0 C-42 0 C: bị say nóng , giãn mạch ngoại vi da đỏ, nóng bừng , ngây ngất , choáng váng m ê sảng , bất tỉnh sốc . 9.3. Cảm lạnh NĐ cơ thể < 35 0 C đ ến 29-30 0 C không còn hiệu lực ĐN: run cơ, co mạch ngoại vi da tái nhợt NĐ tiếp tục giảm giảm chuyển hoá, nhịp tim , huyết áp, da lạnh cóng , mất cảm giác , hôn mê. Nếu đ ầu ngón chân , ngón tay bị đô ng cứng tổn thương mô. 9.4. Hạ nhiệt nhân tạo NĐ cơ thể hạ 30-32 0 C chuyển hoá và nhu cầu oxy giảm sự biến đ ổi sinh lý không có gì nghiêm trọng c ơ thể tăng sức chịu đ ựng với phẫu thuật và thời gian ngừng tim . Hạ nhiệt toàn thân : thuốc an thần ức chế TKhu ĐN vùng d/đ sau đó tiến hành hạ nhiệt cơ thể . Cũng có thể hạ nhiệt bộ phận bằng cách truyền huyết thanh lạnh qua cơ quan phẫu thuật . hết Dd có các búi tĩnh mạch nông , sâu ở chân bì nông , sâu ( quanh nang lông , tuyến mồ hôi, tuyến bã). Giữa hệ mạch nông-sâu có các nhánh nối đ ộng - tĩnh mạch . Khi nhánh nối mở , máu không qua búi tĩnh mạch nông mà dồn về búi tĩnh mạch sâu bề dày lớp da cách nhiệt tăng nhiệt truyền từ " lõi " ra " vỏ " giảm hạn chế thải nhiệt . Khi nhánh nối đ óng (co) máu qua búi tĩnh mạch nông tăng , nhiệt truyền từ " lõi " ra " vỏ " tăng tăng thải nhiệt . Đ iều hoà lượng máu qua da nhờ hệ thần kinh giao cảm. 9. Rối loạn đ iều hoà nhiệt 9.1. Sốt - TKĐN tổn thương do u, bị k. thích do VK, VR, hoá chất , tổ chức tổn thương (các chất gây sốt ), môi trường qu á nóng mức chuẩn tăng hơn b.thường tăng SN tăng NĐ cơ thể sốt . - Nay người ta đề cập tới chất gây sốt ( pyrogens ) nội sinh : interleukin-1 (N, ĐTB, L b. tiết sau khi thực bào VK ). Interleukin-1 tăng prostaglandin tăng k.thích vùng dđ gây sốt ( aspirin ƯC tổng hợp prostaglandin hạ sốt ). - Khi sốt , thấy lạnh, co mạch da , nổi gai ốc , run cơ, tăng adrenalin. Khi NĐ đạt mức chuẩn mới người bệnh không thấy lạnh nữa. Tác nhân gây sốt không còn mức chuẩn về bình thường gây PX chống nóng : giãn mạch, tăng bài tiết mồ hôi.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_ly_hoc_chuyen_hoa_nang_luong.ppt