Bài giảng Sinh lý học các dịch cơ thể - Lê Đình Tùng

Nêu được thành phần hóa học và các chức năng của huyết tương.

Trình bày các chức năng của dịch kẽ, sự tạo thành dịch kẽ và tái hấp thu dịch trở lại huyết tương.

Trình bày được thành phần hóa học của dịch bạch huyết, chức năng của hệ thống bạch huyết và các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng bạch huyết.

Trình bày được hàng rào máu – dịch não tủy, hàng rào máu - não, thành phần hóa học và chức năng dịch não tủy.

Trình bày được sự tạo thành, sự tái hấp thu, áp suất dịch nhãn cầu.

 

ppt71 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sinh lý học các dịch cơ thể - Lê Đình Tùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ion, khí, hormon, sản phẩm chuyển hoá 
Cung cấp protein vận tải, enzym 
Điều hoà pH 
Chứa yếu tố gây đông và chống đông 
Tạo các áp suất 
Bảo vệ cơ thể 
Huyết tương (plasma) 
Thể tích: 5% TBW 
Thành phần: Nồng độ protein cao (3 lần so với dịch kẽ), 7.3g/l. 
Albumin 
Globulin 
Fibrinogen 
Áp suất keo: 28 mmHg 
Chức năng: điều hòa cân bằng kiềm toan, đông máu, bảo vệ cơ thể, vận chuyển hormon, 
Thành phần 
Lỏng, trong suốt, màu vàng nhạt, tách khỏi máu theo phương pháp ly tâm. 
Huyết tương = Huyết thanh + các yếu tố đông máu 
1 L huyết tương = 930 g H2O + 70 g chất hòa tan (60 g Pr, 8 g ion vô cơ, 2 g Glucose, lipid) + khí, vitamin, enzym, hormon, sắc tố, khoáng, aa, urê, acid uric, 
Chức năng protein huyết tương 
Nguồn dự trữ aa 
Chất mang: transferin, 
Đệm: duy trì pH máu 7,35-7,45. Bazơ yếu, gắn H + thừa – Máu hơi kiềm. 
Tiền chất các yếu tố đông máu 
Tạo áp suất thẩm thấu keo (do keo) chiếm 0.5% (28 mmHg) 
Áp suất thẩm thấu của huyết tương đóng vai trò quan trọng ổn định thể tích 3 loại dịch 
Albumin 
60% Pr toàn phần, 69.000 dalton 
Tạo ra 80% áp suất keo. 
Suy dinh dưỡng, bệnh gan, thận, áp suất keo giảm – phù 
Protein mang cho: thuốc (barbiturat, penicillin); sắc tố (bilirubin, urobilin); hormon (thyroxin);  
Globulin 
Chiếm 40% (alpha1: 4%; alpha2: 8%; beta1: 7%; beta2: 4%; gamma:17%). 
Alpha1: glycoprotein, lipoprotein. HDLC: vận chuyển mỡ, tạo màng, tạo hormon, ngăn cản lắng đọng cholesteron. Chức năng vận chuyển. 
Alpha 2: haptoglobulin, prothrombin, erythropoietin, angiotensinogen. 
Beta: vận chuyển lipid (VD: LDLC). 
Gamma: globulin miễn dịch (IgA, IgG, IgM, IgD, IgE) 
Tỷ lệ A/G: thường hằng định. Albumin >= 2 lần globulin. 
Fibrinogen 
Sản xuất ở gan. 
Hòa tan trong huyết tương 
Fibrin không hòa tan 
Dịch kẽ 
Nằm trong các khoảng kẽ 
Thể tích: 15% TBW, 10,5 L. 
Thể tích và thành phần: phụ thuộc trao đổi qua thành mao mạch (cấu tạo, các giá trị áp suất) 
Áp suất mao mạch, Áp suất keo huyết tương, áp suất keo dịch kẽ (2g/dL), áp suất âm dịch kẽ. 
Chức năng: cung cấp oxy, chất dinh dưỡng, nhận CO2, sản phẩm chuyển hóa. 
HỆ BẠCH HUYẾT(Lymphatic System) 
Dịch bạch huyết 
Định nghĩa: dịch kẽ chảy vào hệ thống bạch mạch. 
Thành phần: Pr như dịch kẽ, mỡ (Max:1-2 %), phân tử lớn, vi khuẩn, bạch cầu lympho. 
Cấu tạo của mao mạch bạch huyết: TB nội mạch, van một chiều. 
Lưu lượng bạch huyết: 120 mL/giờ (1/120.000 khuếch tán dịch ở mao mạch) 
Áp suất dịch kẽ: AS mao mạch, AS keo HT,  
Bơm bạch huyết (sợi actomyosin – maomạch bạch huyết co), co bóp thành ống bạch mạch, các yếu tố bên ngoài. 
Chức năng 
 Bổ trợ cho hệ tuần hoàn 
 Kiểm soát nồng độ protein, thể tích, áp suất dịch kẽ 
Dịch não tủy 
1. Giải phẫu 
Thể tích khoang não tủy:1600-1700 ml 
150 mL DNT: não thất, bể chứa quanh não, khoang dưới nhện. 
500 mL/ngày, 2/3 từ đám rối mạch mạc (não thất: chủ yếu là não thất bên, bề mặt màng não thất, màng nhện, khoang quanh mạch). 
Tuần hoàn: não thất bên-não thất III- cống Sylvius – não thất iV – bể chứa lớn – khoang dưới nhện bao quanh não – nhung mao màng nhện –tĩnh mạch (xoang TM dọc trên, xoang TM khác) 
Thành phần dịch não tủyÁp suấtHàng rào máu –dịch não tủyHàng rào máu – nãoChức năng 
Tính chất: 
Không màu, trong vắt. 
Thể tích: 60-100 mL. 
Tỷ trọng: 1.001-1,01. 
pH: 7.3-7.4. 
 Nồng độ Pr: 15-22 mg/dL 
Glucose: 2,8 -4,2 mmol/L (< huyết tương 30%) 
[Na + ] = [Na + ]ht; [Cl - ] > [Cl - ]ht 15%; [K + ] < [K + ]ht 40%. 
1-3 lympho/mm 3 , TBBM 
Áp suất: 
Tư thế nằm: 100 - 150 mmH 2 O 
 Tư thế ngồi: 10 - 50 mmH 2 O 
 Điều hòa: thông qua hoạt động hấp thu tại nhung mao màng nhện (sản xuất dịch hằng định). Áp suất DNT = Áp suất xoang TM. 
Bệnh lý: U não, xuất huyết, viêm nhiễm - Áp suất DNT, có thể đến 400-600 mmH 2 O 
Bài tiết : Đám rối mạch mạc sừng thái dương não thất bên, phần sau não thất III, trần não thất IV. 
	Cơ chế: nước vận chuyển theo Na và Cl. 	HCO3 & K vận chuyển ngược lại. 
Hấp thu: nhung mao màng nhện – hạt màng nhện (trồi vào xoang TM) – hốc ở thân TB BM: pr, hồng cầu, BC có thể đi qua. 
Khoang quanh mạch: khoang giữa màng nuôi và mạch máu. Mao mạch não không có màng bao quanh. Đóng vai trò như hệ bạch huyết. 
Chức năng dịch não tủy 
Lót đệm cho não 
Thích nghi với thay đổi thể tích hộp sọ 
Nơi trao đổi chất dinh dưỡng của hệ thần kinh 
Hàng rào máu – não: 
 Ngăn cách máu và dịch kẽ của não 
 Thành mao mạch não (trừ dưới đồi, tuyến tùng, postrema). 
Hàng rào máu – dịch não tủy (CSF): 
 Ngăn cách máu và CSF 
Đám rối mạch mạc 
 Đặc điểm chung: 
Thành phần CSF không giống ECF. Phân tử lớn khó đi vào CSF. 
Tính thấm cao với O2, CO2, H2O, Na + , K + , Cl - . Không thấm Pr, phân tử khong hòa tan trong lipid, 1 số thuốc, kháng thể. 
Khuếch tán giữa CSF và dịch kẽ não: dễ dàng 
Dịch nhãn cầu 
Nằm trong ổ mắt, gồm: thủy dịch, thủy tinh dịch 
Thủy dịch: phía trước, 2 bên thủy tinnh thể; lưu thông tự do, liên tục được sản xuất, tái hấp thu, điều hòa thể tích, áp suất nhãn cầu. 
Thủy tinh dịch: khối gelatin, gần như không lưu thông. Các chất có thể khuếch tán chậm 
Sản xuất thủy dịch 
Nếp thể mi (ciliary processes): nếp gấp từ thể mi lồi vào khoang sau mống mắt. Diện tích: 6 cm 2 . 
2-3 ul/phút 
Cơ chế bài tiết: vận chuyển tích cực của Na + vào khoảng kẽ. H 2 O đi theo Na + , Cl - , HCO3 - ; aa, acid ascorbic, glucose: vận chuyển tích cực, khuếch tán tăng cường. 
Tuần hoàn của thủy dịch 
Từ thể mi – chảy giữa các dây chằng thủy tinh thể - qua đồng tử vào tiền phòng – góc giữa giác mạc & mống mắt – mạng lưới cột (trabeculae) – kênh Schlemm – Tĩnh mạch nước – TM lớn. 
Nhãn áp 
Bình thường 12 – 20 mmHg (15 mmHg). 
Nhãn áp tăng: tốc độ chảy vào kênh Schlemm tăng (bt: 2,5 uL/phút). 
Glaucoma: nhãn áp tăng đọt ngột, hoặc từ từ. Có thể gây mù: do ép thị thần kinh, đm võng mạc – giảm dinh dưỡng, hủy hoại nơron. 
Nguyên nhân: ngăn cản dòng chảy (mảnh viêm nhiễm, BC, xơ hóa ở người già) 
Dịch nhãn cầu 
Dịch trong cơ thể: một người nặng 70 kg 
Thể tích dịch trong cơ thể 
42 L 
Dịch nội bào 
28 L ( 2/3 thể trọng) 
Dịch ngoại bào 
14 L (1/3 thể trọng) 
Huyết tương 
3,5 L (¼ dịch ngoại bào) 
Phương pháp đo thể tích dịch 
Nguyên lý: dùng thuốc nhuộm hoặc đồng vị phóng xạ thích hợp 
V= Thể tích dịch 
A= Toàn bộ lượng chất màu được sử dụng 
E= Lượng chất màu được bài xuất ra hay mất đi. 
C= nồng độ 
Phương pháp gián tiếp – 
INDICATOR (DYE) DILUTION TECHNIQUE 
Công thức tính 
V=A-E/C 
Phương pháp đo thể tích dịch ở các khoang dịch khác nhau trong cơ thể 
INTERSTITIAL FLUID 
ECF – Plasma Volume 
INTRACELLULAR FLUID 
TBW – ECF 
Tiêu chí chọn chất màu 
Được trộn đều ở tất cả các khoang chứa dịch 
Không độc với cơ thể 
Không làm ảnh hưởng đến phân bố nước và các thành phần khác trong cơ thể 
Không được thay đổi về lượng trong quá trình thực nghiệm, nếu có thì phải biết được lượng thay đổi. 
Sử dụng loại thuốc nhuộm dễ đo. 
Đo thể tích dịch trong các khoang dịch khác nhau 
Nguyên lý pha loãng màu 
Đo toàn bộ thể tích dịch trong cơ thể : sử dụng các chất 
 DEUTERIUM OXIDE (D2O) 
 TRITIATED WATER 
 ANTIPYRINE 
 AMINOPYRINE 
Dịch ngoại bào 
 Sử dụng các chất chia thành hai nhóm chính: 
SACCHARIDES e.g. SUCROSE, INULIN, MANNITOL 
DIFFUSIBLE INONS e.g. SULPHATE, SODIUM, THIOSULPHATE, BROMIDE, CHLORIDE 
Huyết tương: 
EVAN’S BLUE 
RADIOACTIVE LABELED 125 I ALBUMIN 
Tổng thể tích dịch trong cơ thể 
Thể tích huyết tương X 100 
 100 -HCT 
Các yếu tố ảnh hưởng 
Điều kiện sinh lý 
Trọng lượng mỡ 
Giới 
Tuổi 
Bệnh lý 
Mất nước (Dehydration) 
Thừa nước (Overhydration) 
Mất nước 
Nguyên nhân gây mất nước 
 VD: nôn, tiêu chảy, ra mồ hôi & đa niệu. 
Dẫn đến:  cả thể tích dịch nội và ngoại bào. 
 áp suất thẩm thấu ECF & ICF. 
Triệu chứng toàn thân: 
 - Lưỡi khô 
 - Da mất tính đàn hồi 
 - Nhãn cầu mềm (lõm) (do giảm trương lực nội nhãn) 
 -  Huyết áp (mất  4-6L dịch) 
 -  Hb, &  Hct (packed cell volume) 
Điều trị: bù dịch (uống, tĩnh mạch). 
Rối loạn cân bằng nước: Mất nước nhược trương - Hypotonic Hydration 
Renal insufficiency or an extraordinary amount of water ingested quickly can lead to cellular overhydration, or water intoxication 
ECF is diluted – sodium content is normal but excess water is present 
The resulting hyponatremia promotes net osmosis into tissue cells, causing swelling 
These events must be quickly reversed to prevent severe metabolic disturbances, particularly in neurons 
Rối loạn cân bằng nước: Phù ( Edema) 
Tích luỹ dịch bất thường ở khoảng kẽ, làm cho tổ chức sưng nề 
Factors that accelerate fluid loss include: 
Increased blood pressure, capillary permeability 
Incompetent venous valves, localized blood vessel blockage 
Congestive heart failure, hypertension, high blood volume. 
Hindered fluid return usually reflects an imbalance in colloid osmotic pressures. 
Hypoproteinemia – low levels of plasma proteins 
Điều hòa thể tích ECF 
Cơ chế 
Thần kinh 
Thể dịch 
Renin-angiotensin-aldosterone 
Atrial natriuretic hormone (ANH) 
Antidiuretic hormone (ADH) 
Thể tích ECF tăng 
Giảm bài tiết aldosteron 
Tăng tiết ANH 
Giảm tiết ADH 
Giảm kích thích giao cảm 
Giảm thể tích ECF 
Tăng bài tiết aldosteron 
Giảm bài tiết ANH 
Tăng bài tiết ADH 
Tăng kích thích giao cảm 
Các receptor về thể tích ECF 
Cơ quan nhận cảm ở các mạch máu trung tâm (Central vascular sensors) 
Giảm huyết áp (rất quan trọng) 
Tâm nhĩ (cardiac atria) 
Mạch máu phổi (Pulmonary vasculature) 
Tăng huyết áp (ít quan trọng hơn) 
Xoang cảnh (Carotid sinus) 
Quai ĐM chủ (Aortic arch) 
Phức hợp cạnh cầu thận (Juxtaglomerular apparatus -renal afferent arteriole) 
Bộ phận nhận cảm ở TK trung ương-CNS (ít quan trọng) 
Bộ phận nhận cảm ở gan (ít quan trọng) 
Điều hòa thể tích dịch ngoại bào = Điều hòa thành phần Na + trong cơ thể. Vì vậy, điều hòa Na + cũng phụ thuộc vào receptor nhận cảm áp suất (baroreceptors). 
27- 69 
Hormon kiểm soát thể tích máu 
27- 70 
Các hormon điều hòa thể tích máu 
Điều hòa thể tích dịch ngoại bào 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_hoc_cac_dich_co_the_le_dinh_tung.ppt