Bài giảng Siêu cao tần - Phần: Các ví dụ

Ví dụ 2:

Một nguồn có nội trở 50 (Ohm) và khi không tải điện áp trên nguồn là:

v t t V ( ) 3.cos(2 10 ) ( )    8 . Nguồn này được nối với một đường truyền sóng không

tổn hao, trở kháng đặc tính là 75 (Ohm), dài 4m và đầu cuối là một tải phối hợp trở

kháng. Nếu vận tốc truyền sóng trên đường truyền là 2.5 10 ( / )  8 m s , tìm điện áp và

dòng điện tức thời tại vị trí bất kỳ trên đường truyền sóng

pdf6 trang | Chuyên mục: Điện - Điện Tử - Viễn Thông | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Siêu cao tần - Phần: Các ví dụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Ví dụ 1: 
Xác định trở kháng đặc tính của một đường truyền sóng hoạt động ở tần số 1,6GHz, 
với các thông số sơ cấp như sau: 
0,015( / ); 0,002( / )
0,1( / ); 0,012( / )
R m L H m
G mS m C pF m
  
 
Ví dụ 2: 
Một nguồn có nội trở 50 (Ohm) và khi không tải điện áp trên nguồn là: 
8( ) 3.cos(2 10 ) ( )v t t V  . Nguồn này được nối với một đường truyền sóng không 
tổn hao, trở kháng đặc tính là 75 (Ohm), dài 4m và đầu cuối là một tải phối hợp trở 
kháng. Nếu vận tốc truyền sóng trên đường truyền là 82.5 10 ( / )m s , tìm điện áp và 
dòng điện tức thời tại vị trí bất kỳ trên đường truyền sóng. 
Vì tải đầu cuối phối hợp trở kháng do đó trở kháng vào (nhìn về phía tải) cũng bằng 
75(Ohm). Ta có mạch tương đương như ở trên tại ngõ vào (z=0). 
Vì tải phối hợp trở kháng do đó trên đường truyền sóng chỉ có một sóng tới. 
Ví dụ 3: 
Các thông số sơ cấp của một đường truyền sóng như sau: 
Nếu tần số của tín hiệu làm việc là 1Ghz, tính trở kháng đặc tính ( 0Z ) và hệ số truyền 
sóng ( ) của đường truyền sóng này. 
Ví dụ 4: 
Hai anten kết nối qua một đường truyền sóng không tổn hao có chiều dài 1/4 bước 
sóng, như minh họa trong hình vẽ dưới đây. Tuy nhiên, trở kháng đặc tính của đường 
truyền sóng thì chưa biết. Hệ hai anten này được kích thích bởi một đường truyền 
sóng (không tổn hao) có trở kháng đặc tính 50 (Ohm). Anten A có trở kháng 80+j35 
(Ohm), anten B có trở kháng 56+j28 (Ohm). Dòng điện (biên độ) qua anten A là 
1,5 0o (A), dòng qua anten B là 1,5 90o (A) . Xác định trở kháng đặc tính của đường 
truyền sóng nối hai anten và thành phần kháng nối nối tiếp với anten B. 
Giả sử: ,in refV V là sóng điện áp tới và phản xạ tại anten A. 
Dòng qua anten A: 
Do chiều dài đường truyền sóng là 1/4 bước sóng, do đó tại anten B sóng điện áp tới 
sẽ là injV , và sóng điện áp phản xạ là refjV . 
Điện áp tổng trên phần tử anten B nối tiếp với phần tử jX: 
Áp dụng định luật Ohm ta có: 
Suy ra: 
Ví dụ 5: 
Một đường truyền sóng có chiều dài d và trở kháng đặc tính là 
0Z được sử dụng như 
một bộ biến đổi trở kháng để phối hợp tải 150(Ohm) với đường truyền sóng có trở 
kháng đặc tính 300(Ohm). Nếu chiều dài bước sóng của tín hiệu là 1m. (a) tìm d; (b) 
0Z ; và hệ số phản xạ tại tải. 
Ví dụ 6: 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sieu_cao_tan_phan_cac_vi_du.pdf