Bài giảng Pseudomonas, yersinia pestis, treponema pallidum, leptospira - Nguyễn Vũ Trung
1. Trình bày được các đặc điểm sinh học cơ
bản của trực khuẩn mủ xanh và Whitmore
(hình thái, sắc tố đặc trưng, nuôi cấy, sinh vật
hoá học).
2. Kể được các bệnh do trực khuẩn mủ xanh
và Whitmore gây ra.
3. Trình bày được các phương pháp vi sinh
vật chẩn đoán bệnh do trực khuẩn mủ xanh
và Whitmore gây ra.
4. Kể tên được các kháng sinh dùng điều trị
trực khuẩn mủ xanh và Whitmore.
một cực. đặc điểm sinh học + Đề kháng - Tồn tại ở ngoài môi trường tự nhiên; cánh đồng lúa nước ở vùng Đông-Nam châu á. - Sức chịu đựng với các điều kiện ngoại cảnh giống P. aeruginosa. đặc điểm sinh học + Miễn dịch - 30 - 50% nông dân khoẻ mạnh sống trong vùng B. pseudomallei lưu hành có kháng thể chống vi khuẩn này. - Khi mắc bệnh, kháng thể tăng cao và còn tồn tại vài tháng sau khi khỏi bệnh. - Kháng thể không có vai trò bảo vệ, bệnh nhân có thể bị tái nhiễm hoặc tái phát một cách dễ dàng. Khả năng gây bệnh + Gây bệnh thực nghiệm - Nhiều loài động vật: chuột lang, thỏ, ngựa, bò, chim. - Bệnh melioidosis của súc vật -> người. Khả năng gây bệnh + Gây bệnh cho người - Xâm nhập từ chỗ sây sát -> mụn mủ nhỏ, áp xe rất + sức đề kháng kém -> vào máu -> nhiễm khuẩn huyết do Gram âm -> phủ tạng -> áp xe nhỏ ở nhiều cơ quan (phổi, gan và lách). - Tiến triển theo thời gian, áp xe nhỏ -> áp xe lớn, - Bệnh melioidosis: diễn biến cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính. - B. pseudomallei có thể sống trong các đại thực bào -> bệnh tái phát. Chẩn đoán vi sinh vật + Bệnh phẩm: Mủ, dịch + Môi trường:.hoặc Ashdown (gentamicin) + Tiêu chuẩn xác định: CTK Gram (-) bắt màu đậm ở hai cực), Khuẩn lạc mặt nhăn nheo, khô Oxidase và catalase (+), có di động Chuyển hoá đường theo kiểu oxy hoá; Citrat Simmons và arginin dihydrolase (+). + Huyết thanh học: NKHC thụ động, ELISA Phòng bệnh và điều trị Phũng bệnh Tăng cường sức đề kháng chung, giữ gìn vệ sinh, tránh các tổn th- ương da khi làm việc trên các đồng lúa nước. Phòng bệnh và điều trị Điều trị + Kháng gentamicin và ampicillin; + Nhạy cảm với tetracycline, chloramphenicol, bactrim và đặc biệt là ceftazidime + Khả năng lẩn tránh trong các tế bào. + Điều trị hỗ trợ (tháo mủ các ổ áp xe, điều trị các bệnh kèm theo và điều trị triệu chứng, dinh dưỡng có ý nghĩa Yersinia pestis Mục tiêu 1. Trình bày được các đặc điểm sinh học cơ bản của Y. pestis (hình thể đặc trưng, tính chất nuôi cấy, độc tố). 2. Phân tích dây chuyền dịch tễ học của vi khuẩn dịch hạch và ý nghĩa của nó. 3. Trình bày được các phương pháp vi sinh vật chẩn đoán các bệnh do Y. pestis gây ra. 4. Kể được các phương pháp phòng bệnh dịch hạch, các kháng sinh điều trị bệnh dịch hạch. Mở đầu +Yersinia pestis, A.J.E Yersin, 1894 ở Hồng Kông. + 1896, Lehmann và Neumann:Bacterium pestis (pestis = dịch hạch). + 1944, Van Loghen chuyển sang chiYersinia để ghi công của Yersin. + Giống/chiYersinia (Enterobacteriaceae). 10 loài, loài gây bệnh cho người quan trọng nhất là: Y. pestis, Y. pseudotuberculosis và Y. enterocolitica. đặc điểm sinh học + Hình thái - Cầu trực khuẩn nhỏ, 0,5 - 0,8 1 - 2 m. Gram (-), đậm ở hai cực. - Nhiều hình thái, không nha bào - Không có vỏ ở 28 độ, có thể có vỏ ở 37 độ đặc điểm sinh học + Nuôi cấy - Môi trường thông thường, chậm. 48h/28C, 1 - 1,5 mm, bờ trải mỏng ra và không đều, bề mặt nhẵn hoặc xù xì, trung tâm lồi giống nửa chiếc vỏ trai úp xuống. - Lỏng, lúc đầu làm đục đều -> tạo nên các khúm hình nhũ đá ở thành ống -> rơi xuống đáy -> thành lắng cặn -> tương đối trong. - Kỵ khí tuỳ tiện, thích hợp nhất 28C. đặc điểm sinh học + Đặc điểm SVHH - Không di động khácYersinia khác: không di động ở 37C, nhng di động ở 28C hoặc thấp hơn. - Đặc điểm của Enterobacteriaceae, xu hướng trơ đặc điểm sinh học + Đề kháng - Dễ bị tiêu diệt bởi tác nhân vật lý và hoá học. - 100C/1 phút. - Trong thạch mềm/4C, 10 năm đặc điểm sinh học + Miễn dịch - Khỏi, miễn dịch cao với tái nhiễm - Vai trò thực bào quan trọng - Chống lại đặc tính kháng thực bào Khả năng gây bệnh - Kháng nguyên F1 các kháng nguyên V, W: - Sinh sắc tố ở môi trường có hemin - Sinh pesticin I và II. - Độc tố gây độc cho chuột (murine toxin) Khả năng tổng hợp purin. - 300 loài gặm nhấm có thể mắc bệnh - Người: Thể hạch, phổi, nhiễm khuẩn huyết Dây truyền dịch tễ Chẩn đoán vi sinh vật - Bệnh phẩm Dịch chọc hạch, đờm, máu - Kỹ thuật Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp - Nuôi cấy, phân lập, xác định Dựa vào các đặc điểm - Gây bệnh thực nghiệm: Bôi bệnh phẩm vào mũi, chà lên da - Miễn dịch: phát hiện kháng thể (dịch tễ) Phòng bệnh - Không đặc hiệu - Đặc hiệu: + Vắc xin sống: 1 lần, miễn dịch sau 5-7 ng kéo dài 6-12 tháng + Vắc xin chết: 2 lần, miễn dịch 6 tháng Chỉ định: có nguy cơ ĐIỀU TRỊ - Nhiễm trùng cấp tính - Dùng kháng sinh streptomycin, tetracycline và chloramphenicol Một số xoắn khuẩn gây bệnh Mục tiêu 1. Trình bày được đặc điểm chung của một số xoắn khuẩn gây bệnh. 2. Trình bày được đặc điểm sinh học và khả năng gây bệnh của xoắn khuẩn giang mai; các phương pháp chẩn đoán vi sinh; nguyên tắc phòng và điều trị giang mai. 3. Trình bày được đặc điểm sinh học, dây chuyền dịch tễ, khả năng gây bệnh của Leptospira; nguyên tắc chẩn đoán vi sinh, phòng và điều trị Leptospirosis. mở đầu Một số xoắn khuẩn gây bệnh: Bộ Spirochaetales: Spirochaetaceae và Leptospiraceae. Đặc điểm: - Hình thể: Xoắn lò xo, mềm mại, dễ uốn, mảnh, đờng kính thân 0,1- 0,5 m, chiều dài 5 - 40 m và di động mạnh nhờ các sợi fibrin bao quanh ống nguyên tương. - Nhuộm màu: Gram âm, thường nhuộm Fontana- Tribondeau. - Đề kháng: Yừu (lý, hoá và kháng sinh). - Bộ Spirochaetales 3 giống có đại diện là tác nhân gây bệnh. mở đầu - Treponema: Vòng xoắn đều nhau và khoảng cách giữa các vòng xoắn cũng đều nhau (T. pallidum). - Borrelia: Vòng xoắn không đều nhau và khoảng cách giữa các vòng xoắn cũng không đều nhau. B. recurrentis-sốt hồi quy - Leptospira: Các vòng xoắn sát nhau và hai đầu cong lại nh móc câu. Treponema pallidum mở đầu - Bệnh giang mai (Syphilis) được biết từ lâu, năm 1905 Schaudin & Hoffmann mới tìm thấy vi khuẩn trong dịch tiết ở vết loét giang mai và xác định nó chính là tác nhân gây bệnh. - Giang mai mắc phải và giang mai bẩm sinh. - T. pallidum thuộc họ Spirochaetaceae đặc điểm sinh học + Hình thái - Rất mảnh, 0,2 m x 5- 15 m. - Kính hiển vi nền đen: chuyển động xoay tròn gần như không di chuyển vị trí - Fontana-Tribondeau: màu vàng nâu, sóng hình sin. đặc điểm sinh học + Nuôi cấy - Chưa có môi trường nhân tạo - Chủng Nichols cấy trên tinh hoàn thỏ đặc điểm sinh học + Đề kháng - Rất nhạy cảm, nhất là khô và nóng: >50oC chết trong 60 phút; 25 độ vài giờ, -> khó lây qua các dụng cụ - Rất nhạy cảm với arsenic, thuỷ ngân, bismuth, với pH thấp và kháng sinh. Khả năng gây bệnh + Nhiễm khuẩn Chỉ xảy ra ở người + Giang mai mắc phải - Lây qua tiếp xúc, xây sát - Giai đoạn: 3 Giang mai 1: 10-90 ngày sau nhiễm khuẩn Săng, lây lan mạnh Giang mai 2: 2-12 tuần sau săng Ban, dát, lây lan mạnh Giang mai 3: Vài năm Da, xương, gan, thần kinh Khả năng gây bệnh + Giang mai bẩm sinh Xảy thai, thai chết luu, đẻ non + Gây bệnh thực nghiệm Tinh hoàn thỏ Chẩn đoán vi sinh vật - Bệnh phẩm Dịch vết loét, hạch - Kỹ thuật Nhuộm soi + lâm sàng + tiền sử - Huyết thanh học Không đặc hiệu: VDRL, RPR (+ giả) Đặc hiệu: TPI: Bất động xoắn khuẩn FTA: Miễn dịch huỳnh quang TPHA: Ngưng kết hồng cầu thụ động Phòng bệnh và điều trị - Không đặc hiệu - Điều trị: Penicillin hoặc tetracycline leptospira mở đầu + Leptospira gây bệnh Leptospirosis. + Leptospirosis bệnh súc vật lây sang người. + Năm 1886, Weil (Đức) phát hiện ra bệnh Leptospirosis ở người lần đầu tiên; 1915, hai nhóm các nhà khoa học Nhật Bản và Pháp mới cùng tìm thấy xoắn khuẩn L. interrogans. đặc điểm sinh học + Hình thái - Mảnh, 0,1-0,2 x 5-25 m. - Kính hiển vi nền đen -> di động mạnh. - Fontana- Tribondeau -> mảnh như sợi tóc, hai đầu cong như móc câu. - Kính hiển vi điện tử 10.000 lần thấy các vòng xoắn nhỏ, sát nhau đặc điểm sinh học + Nuôi cấy - Duy nhất nuôi cấy được điều kiện hiếu khí. - Môi trường lỏng có huyết thanh động vật (thỏ); pH 7,2- 7,5; 28-30oC và oxy. - Mọc chậm, 6-10 ngày vẩn nhẹ - khói thuốc lá. đặc điểm sinh học + Đề kháng - Đề kháng yếu, hơn các xoắn khuẩn khác; - Chết nhanh trong môi trờng acid. - Sống tự do ở trong đất, nước ngọt và mặn (hàng tháng) có ánh sáng nhanh chết. đặc điểm sinh học + Kháng nguyên 20 nhóm; mỗi nhóm có nhiều týp huyết thanh. Các týp huyết thanh có nhiều yếu tố kháng nguyên trùng chéo. Việt Nam gặp 12 týp sau: Khả năng gây bệnh + ổ chứa Thường xuyên: Gặm nhấm Không thường xuyên: Gia súc + Đường lây: tiếp xúc, xây sát, đất, nước + Bệnh: 2 thời kỳ 1: Sốt cao đột ngột 3-8 ngày, sau ủ bệnh 1-2 tuần. Trong máu có nhiều vi khuẩn. 2: Sốt trở lại tổn thương gan, thận bị tổn thương, hội chứng màng não, xuất huyết và đau cơ. Xoắn khuẩn -> nước tiểu ra ngoài. hình thành kháng thể. Khả năng gây bệnh + Gây bệnh thực nghiệm - Chuột lang, đối với L. icterohaemorrhagiae. - - Nếu trong bệnh phẩm có lẫn tạp khuẩn mà đem tiêm vào phúc mạc chuột lang non thì sau 10 phút Leptospira đã xâm nhập vào máu trong khi các tạp khuẩn khác chưa vào được máu. “cái lọc sống” đối với Leptospira. Chẩn đoán vi sinh vật - Bệnh phẩm Máu, nước tiểu - Kỹ thuật Nuôi cấy, phân lập, tiêm truyền - Huyết thanh học Hay dùng do nuôi cấy, phân lập phức tạp Phòng bệnh và điều trị + Phòng bệnh - Không đặc hiệu - Đặc hiệu: vắc xin khi có nguy cơ Phòng bệnh và điều trị + Điều trị: Penicillin hoặc tetracycline liều cao, sớm Brucella, listeria, borrelia Tự đọc Mục tiêu 1. Trình bày được các đặc điểm sinh học cơ bản của Brucella, Listeria và Borrelia 2. Kể được các bệnh do Brucella, Listeria và Borrelia gây ra. 3. Trình bày được các phương pháp vi sinh vật chẩn đoán bệnh Brucella, Listeria và Borrelia gây ra. Chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- bai_giang_pseudomonas_yersinia_pestis_treponema_pallidum_lep.pdf