Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Hồ Bảo Quốc (Phần 2)

Các Các lýlý do do ññểể bbỏỏ qua qua giai giai ñoñoạạnn

phân phân tích tích yêu yêu ccầầuu ngngườườii dùng dùng

 Người quản trị cho là mình ñã hiểu

rõ yêu cầu của hệ thống tương lai

 Không có kinh phí

 Không có trong kế hoạch 

 Tính mới của hệ thống

 Xem nhẹ vai trò người dùng

 Người dùng quá nhiều và khắp nơi

 Người dùng quá bận rộn

pdf40 trang | Chuyên mục: Lập Trình Hướng Đối Tượng | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Hồ Bảo Quốc (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Phân tích nhu cầu người
dùng
Những mong muốn ñạt ñược
 Các yêu cầu của dự án, ban ñầu
thường chung chung và có thể ñã
không ñược diễn ñạt ñúng => 
 Trước khi bắt ñầu giai ñoạn phát
triển, các yêu cầu của hệ thống
tương lai phải ñược làm rõ
Các lý do ñể bỏ qua giai ñoạn
phân tích yêu cầu người dùng
 Người quản trị cho là mình ñã hiểu
rõ yêu cầu của hệ thống tương lai
 Không có kinh phí
 Không có trong kế hoạch
 Tính mới của hệ thống
 Xem nhẹ vai trò người dùng
 Người dùng quá nhiều và khắp nơi
 Người dùng quá bận rộn
Tầm quan trọng
 Phân tích yêu cầu là phức tạp và
khó khăn
 ðặc biệt cho các hệ thống chất
lượng và linh hoạt
 Nó giúp chúng ta (người phát
triển) hiểu các yêu cầu và các
ràng buộc của hệ thống (không
phải người dùng)
Thu thập nhu cầu người dùng
 Chúng ta có thể thu thập người
dùng thông qua một số cách như:
◦ Phỏng vấn trực tiếp(hình thức/không
hình thức)
◦ Trao ñổi theo nhóm(phân tích viên
dẫn dắt cuộc trao ñổi)
◦ Bảng câu hỏi
◦ Các tiếp cận khác
 Quan sát người dùng
 Làm việc cùng người dùng nhưmột thành
viên
Thu thập nhu cầu người dùng
◦ Phân tích dòng công việc
◦ Phát triển prototype (Prototyping)
◦ Phân tích tài liệu
Một số hạn chế trong thu thập
thông tin
 Thông tin quá nhiều
 Làm thể nào có thể xác ñịnh cài gì
liên quan ñến hệ thống sẽ phát
triển, cái gì không ?
=>
Chúng ta cần mô hình và trừu
tượng hóa ñể có thể nghiên cứu
Các kỹ thuật mô hình hóa nhu
cầu ngườu dùng
 Trong khi cố gắng ñể hieru các yêu
cầu chức năng của người dùng (Cái
gì họmong muốn hệ thống thực hiện) 
chúng ta cần phải mô hình hóa:
◦ Sự tương tác giữa người dùng và hệ
thống trong mỗi chức năng
◦ Xem xét từng bước thực hiện của mỗi
chức năng
◦ Phạm vi của hệ thống
 Sơ ñồ trường hợp sử dụng (Use Case 
diagrams) phù hợp cho một kỹ thuật
như vậy (công cụ)
Các kết quả phải ñạt ñược
◦ Thông tin ñã thu thập từ người dùng
◦ Tài liệu hay hồ sơ hiện hữu
◦ Thông tin trên máy tính
◦ Hiểu các cấu thành của hệ thống
 Mục tiêu kinh doanh
 Nhu cầu thông tin
 Các qui tắc xử lý dữ liệu
 Các sự kiện chính
Kỹ thuật phân tích tài liệu
Nguồn tài liệu
 Người dùng
 Báo cáo
 Biểu mẫu
Qui trình nghiệp vụ
Kỹ thuật phỏng vấn
Phỏng vấn & lắng nghe
 Thu tập sự việc, ý kiến và cả sự ước ñoán
 Quan sát ngôn ngữ cử chỉ và cảm xúc
 Hướng dẫn
◦ Kế hoạch
 Danh sách cần phỏng vấn
 Cuộc hẹn
◦ Giữ thái ñộ trung lập
◦ Lắng nghe
◦ Tìm kiếm các quan ñiểm khác nhau
 Câu hỏi phỏng vấn
◦ Câu hỏi mở
 Không có câu trả lời chỉ ñịnh trước
◦ Câu hỏi ñóng
 Người trả lời ñược yêu cầu chọn từ tập các trả lời cho
trước
Hướng dẫn ñể phỏng vấn hiệu
quả
Hướng dẫn
Kế hoạch phỏng vấn Chuẩn bị cuộc hẹn và giải thích rõ mục
tiêu của cuộc phỏng vấn
Chuẩn bị danh sách công việc, lịch làm
việc và các câu hỏi
Giữ thái ñộ trung lập Tránh các câu hỏi có tính gợi ý
L ng nghe và ghi chép T p trung chú ý ñ n cu c ph ng v n vàắ ậ ế ộ ỏ ấ
ghi chép ñầy ñủ
ðánh giá các ghi chép ðánh giá lại các ghi chép trong vòng
48 h, ñể nếu có ñiều chưa rõ thì sẽ phải
hẹn phỏng vấn thêm
Tìm kiếm các góc nhìn
khác nhau
Phỏng vấn nhiều người, kể cả các người
sử dụng tiềm năng và nhà quản lý
myriam.lewkowicz@utt.fr 15
myriam.lewkowicz@utt.fr 16
Kỹ thuật sử dụng bảng câu
hỏi
Bảng câu hỏi
 Hiệu quả kinh tế hơn phỏng vấn
 Chọn người trả lời
◦ Phải ñại diện cho tất cả người dùng
◦ Các loại mẫu
 Thông thường
M u ng u nhiên ẫ ẫ
 Mẫu có chủ ñịnh
 Mẫu chiến lược
 Thiết kế
◦ Hầu hết là câu hỏi ñóng
◦ Có thể ñược tiến hành qua ñiện thoại, trực tiếp
hoặc qua internet hay mạng cục bộ
Các kỹ thuật khác
Quan sát trực tiếp người dùng
Một phương pháp tốt bổ sung cho
phỏng vấn
 Thường khó nhận ñược dữ liệu
khách quan
◦ Người ta thường làm việc khác hơn
bình thường khi bị quan sát
Các kết xuất có thể có
Loại Kết xuất
Thông tin thu thập ñược từ
người dùng
Kịch bản phỏng vấn
Bảng trả lời câu hỏi
Các ghi chú từ quan sát
Các ghi chú từ các buổi họp
Tài liệu và hồ sơ hiện hữu Các phát biểu về sứmệnh và chiến lược
kinh doanh
Các biểu mẫu, báo cáo, màn hình
Hướng dẫn qui trình nghiệp vụ
Mô tả công việc
Tài liệu ñào tạo
Lưu ñồ và tài liệu về hệ thống hiện tại
Các báo cáo tư vấn
Thông tin từ máy tính Các kết quả từ quá trình JAD 
Tài liệu thiết kế và báo cáo của hệ thống
hiện tại
Màn hình và báo cáo từ các mẫu thiết kế
Các phương pháp xác ñịnh yêu
cầu
Phương pháp truyên thống Các hoạt ñộng liên quan
Phỏng vấn cá nhân Phỏng vấn cá nhân ñể xác ñịnh
các vấn ñề của hệ thống hiện tại
và các mong muốn về hệ thống
tương lai
Bảng câu hỏi Sử dụng bảng câu hỏi ñể phát hiện
các vấn ñề tồn tại cũng như các
nhu cầu
Quan sát nhân viên làm việc Quan sát nhân viên làm việc tại
một thời ñiểm ñể xác ñịnh thông
tin ñược xử lý thế nào và thông tin 
nào cần cho công việc của họ
Nghiên cứu tài liệu kinh doanh ðể khám phá các yêu cầu báo
cáo, các qui tắc, chính sách, các
chỉ dẫn cũng như các trường hợp
cụ thể về việc sử dụng dữ liệu và
thông tin
Phân tích qui trình nghiệp vụ
và tài liệu
 Các vấn ñề của hệ thống hiện tại
 Cơ hội nắm bắt ñược các nhu cầu mới
 Phương diện tổ chức
 Các nhân vật quan trọng
 Các giá trị của tổ chức
 Các trường hợp xử lý thông tin ñặc biệt
 Các qui tắc xử lý dữ liệu
Các phương pháp hiện ñại ñể
xác ñịnh yêu cầu
◦ Joint Application Design (JAD)
 Tập hợp các người dùng chính, các nhà
quản lý và phân tích viên hệ thống
 Mục tiêu: thu thập các yêu cầu của hệ
thống ñồng thời từ nhiều lớp người có liên
quan
◦ Thiết kếmẫu thử
 Xử lý lặp lại
 Xây dựng bản sơ khai của hệ thống
 Thay thế hay bổ sung cho cách tiếp cạn
theo “vòng ñời”
 Mục tiêu: ñể phát triển một ñặc tả cụ thể
cho hệ thống hoàn hảo
Joint Application Design (JAD)
 Các người tham gia
◦ Trưởng bộ phận
◦ Người dùng
◦ Nhà quản lý
◦ Nhà tài trợ
◦ Phân tích viên
◦ Tốc ký
◦ Thành viên của hệ thống thông tin
 Kết quả cuối cùng
◦ Tài liệu chi tiết về hệ thống hiện hữu
◦ Các ñặc trưng của hệ thống ñược ñề nghị
Thiết kếmẫu (Prototyping)
 Nhanh chóng chuyển các yêu cầu thành
phiên bản hoạt ñộng của hệ thống
 Một khi người dùng thấy các yêu cầu ñược
chuyển thành hệ thống, sẽ yêu cầu thay ñổi
hoặc nêu thêm yêu cầu mới
 Rất hiệu dụng khi:
◦ Yêu cầu của người dùng không rõ ràng
◦ Ít người dùng liên quan
◦ Các thiết kế phức tạp và ñòi hỏi biểu mẫu cụ thể
◦ Vấn ñề truyền thông giữa phân tích viên và người
dùng
◦ Sẳn có công cụ ñể xây dựng mẫu
Thiết kếmẫu (Prototyping)
 Các hạn chế
◦ Xu hướng ñể tránh các tài liệu hình
thức
◦ Khó thích ứng cho nhiều loại người
dùng
◦ Chia sẽ dữ liệu với các hệ thống khác
thường không ñược xem xét
◦ Kiểm tra vòng ñời phát triển hệ thống
thường bị bỏ qua
Phân tích nhu cầu người
dùng sử dụng kỹ thuật mô
hình hóa trường hợp sử
dụng (use case modelling)
Sơ ñồ trường hợp sử dụng
(Use case diagram)
 ðược Ivar Jacobson ñưa ra vào
năm1996 nhưmột phần của phương
pháp hướng ñối tượng OOSE (Object 
Oriented Software Engineering)
Ý tưởng của Jacobson (bao gồmmô
hình hóa trường hợp sử dụng) ñược
tích hợp với các ý tưởng của Grady 
Booch và James Rumbaugh ñể tạo
ra phiên bản ñầu tiên của UML
Các khái niệm của Use Case 
Tác nhân (Actors)
Một tác nhân trong UML là một loại
người dùng của hệ thống
Một tác nhân có thể là con người
hoặc một hệ thống khác hoặc một
thiết bị bên ngoài.
◦ Ví dụ : Trong một hệ thống bán hàng, 
các tác nhân có thể là : người bán
hàng, hệ thống quản lý kho, hệ thống
kiểm soát thanh toán
Tác nhân
Biểu diễn dễ dàng
bằng hình ảnh
Giúp chúng ta
xác định biên
giới của hệ
thống
Người thụ hưởng của hệ thống
Các khái niệm (4)
Trường hợp sử dụng (use case)
Một chuổi các hành ñộng mà một
tác nhân thực hiện bên trong một
hệ thống ñể ñạt một mục tiêu cụ
thể nào ñó.
◦ Biểu diễn các tác vụ hoặc các ñơn vị
chức năng mà hệ thống phải cung
cấp
◦ Một phương thức người dùng tương
tác với hệ thống
Trường hợp sử dụng
Tiếp nhận
Biểu diễn một chuổi
các hành ñộng
bệnh nhân
Một trong những
phương thức ñể
tac nhân tương
tác với hệ thống
Một ví dụ : Quản lý bệnh viện
Thư ký Y tá
Tiếp nhận bệnh
Chỉ định điều
trị
Bác sĩ
Quản lý việc
cấp phát thuốc
Kê đơn thuốc
Xuất viện
sơ dồ trường hợp sử dụng cho hệ thống quản lý bệnh viện
Tại sao mô hình hóa trường hợp
sử dụng có thể dùng ñể phân
tích nhu cầu? 
 Hướng người dùng vì nó xem xét
nhu cầu người dùng trong mối liên
hệ với hệ thống.
 Cho phép biểu diễn bằng hình ảnh
dễ hiểu.
 Xem xét các tác nhân và tương
tác của chúng trong các trường
hợp sử dụng khác nhau
Tại sao mô hình hóa trường hợp sử
dụng có thể dùng ñể phân tích
nhu cầu? (tt.)
 Các trường hợp sử dụng mô tả các
ứng xử của hệ thống từ quan ñiểm
của người dùng.
◦ Người dùng là bất cứ cái gì bên ngoài hệ
thống sẽ phát triển có tương tác với hệ
thống.
 Nó giúp giải quyết 3 vấn ñề khó khăn
trong phát triển hệ thống::
◦ Xác ñịnh nhu cầu
◦ Lập kế hoạch phát triển
◦ ðánh giá hệ thống
Tại sao mô hình hóa trường hợp sử
dụng có thể dùng ñể phân tích nhu
cầu? (tt.)
 Cung cấp một cách tiếp cận có
cấu trúc cho việc mô hình và xác
ñịnh nhu cầu lấy người dùng làm
trung tâm
Tại sao mô hình hóa trường hợp sử
dụng có thể dùng ñể phân tích nhu
cầu? (tt.)
 Cho phép chúng ta xác ñịnh các
thông tin liên quan ñến tác nhân
như:
◦ Họ cần gì từ hệ thống : trường hợp sử
dụng nào liên quan ñến họ
◦ Các tương tác khác họ mong muốn
thực hiện với hệ thống.
◦ Trương hợp sử dụng ñang xét quan
trọng như thế nào công việc mà tác
nhân thực hiện
Tại sao mô hình hóa trường hợp sử
dụng có thể dùng ñể phân tích nhu
cầu? (tt.)
 Giúp chỉ ra các chức năng của hệ
thống từ góc ñộ của người dùng (mong
muốn)
 Minh họa ứng xử của hệ thống, chỉ ra
các chức năng cần có của hệ thống
mà không quan tâm ñến chức năng ñó
ñược thực hiện như thế nào
◦ Một vấn ñề nãy sinh là người phát triển có
thể tạo ra các sơ ñò trường hợp sử dụng ở
các cấp ñộ khác nhau với sự chi tiết khác
nhau

File đính kèm:

  • pdfBai_giang_2_2.pdf
Tài liệu liên quan