Bài giảng Phân tích dự án đầu tư - Chương 5: Phương pháp tỷ số lợi ích, chi phí. Các phương pháp khác - Nguyễn Tiến Dũng
Tỷ số lợi ích – chi phí của một dự án được xác định bằng tỷ số của giá trị tương đương của lợi ích trên giá trị tương đương của chi phí
Giá trị tương đương có thể sử dụng là PW,AW, và FW
Khi đánh giá 1 phương án, ta so sánh B/C với 1, nếu B/C > 1 thì dự án đáng giá.
Phương pháp tỷ số Lợi ích – Chi phíCác phương pháp khácNguyễn Tiến DũngNội dungTỷ số lợi ích – chi phí So sánh các phương ánPhân tích điểm hòa vốnThời gian bù vốn (hoàn vốn)1. Tỷ số lợi ích – chi phí1.1 Khái niệm:Tỷ số lợi ích – chi phí của một dự án được xác định bằng tỷ số của giá trị tương đương của lợi ích trên giá trị tương đương của chi phí Giá trị tương đương có thể sử dụng là PW,AW, và FWKhi đánh giá 1 phương án, ta so sánh B/C với 1, nếu B/C > 1 thì dự án đáng giá.1.2 Phân loại lợi ích, chi phí và tổn tấtLợi íchTổn thấtChi phí1.3 Công thức:Tỷ số B/C thường (Conventional B/C)Tỷ số B/C sửa đổi (modified B/C)Lưu ý: Suất chiết khấu là MARRVí dụ: Công ty MTECH đang muốn tham gia vào thị trường đóng chai nhựa thân thiện môi trường. Tổng chi phí đầu tư là 300 triệu, và giá trị còn lại sau 5 năm là 60 triệu. Sau khi khảo sát thị trường công ty có được những thông tin sau: Nếu suất thu lợi tối thiểu (MARR) của MTECH là 18%, công ty có nên tham gia thị trường này hay không?12345Doanh thu200250300350400Chi phí1501752002252502. So sánh các phương ánTrường hợp 1: Số vốn đầu tư khác nhau Tính tỷ số B/C của gia số Trường hợp 2: Thời gian khác nhauTính tỷ số B/C của giá sốTrường hợp 3: Lợi ích như nhau và chỉ biết chi phíTính tỷ số B/C của giá số Lưu ý: thời gian phân tích phải băng nhau nếu dùng giá trị hiện tại Ví dụ: Công B-EN đang xem xét 3 phương án sau:Biết MARR của công ty là 15%, công ty nên chọn phương án nào.Phương án 1Phương án 2Phương án 3Chi phí đầu tư ban đầu 80130170Chi phí hàng năm254020Thu nhập hàng năm559070Giá trị còn lại254025Tuổi thọ336Một số tính chất của B/CThường dùng trong đánh giá dự án côngGiống như IRR, cho biết hiệu quả của dự án nhưng chưa thể hiện rõ giá trị thựcB/C cho kết quả giống IRR và PWKhi xếp hạng 2 dự án, B/C và PW có thể cho kết quả khác nhau. 3. Phân tích điểm hòa vốnPhân tích điểm hòa vốn (break even analysis) là nhằm mục đích tìm xem công ty (hay dự án) phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm để có thu nhập bù đắp được chi phí.Điểm hòa vốn: Ví dụ: Công ty xem xét 2 phương án sau:(Q là ngàn đơn vị). a. Nếu công ty có thể bán 3000 ngàn sản phẩm vào thị trường công ty chọn phương án nàob. Nếu công ty có thể bán 5000 ngàn sản phẩm vào thị trường công ty chọn phương án nàoAB12000+8000Q+Q244000-4000Q+2Q2 4. Thời gian hoàn vốnLà 1 chỉ tiêu để đánh giá dự ánCho biết thời gian để hoàn lại vốn đầu tưNhược điểmKhông thể hiện giá trị kinh tế của dự ánKhông thể hiện khả năng sinh lờiKhông quan tâm đến dài hạn
File đính kèm:
- bai_giang_phan_tich_du_an_dau_tu_chuong_5_phuong_phap_ty_so.pptx