Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị, xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng Xã hội chủ nghĩa

 - Lược sử vấn đề dân chủ

 + THỜI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY :

 Chưa xuất hiện khái niệm DÂN CHủ, song trên thực tế, giữa các thành viên của thị tộc, bộ lạc đều vốn có một cách tự nhiên quyền lực ngang nhau trong việc cử và bãi bỏ người đứng đầu. (Sau này, khi g/c xuất hiện, khái niệm DÂN CHỦ mới ra đời, và Engels gọi quyền vốn có đó là DÂN CHỦ NGUYÊN THỦY (Primitive Democracy) và DÂN CHỦ QUÂN SỰ(Military Democracy – Khi bầu thủ lãnh quân sự)

 

ppt91 trang | Chuyên mục: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac-Lênin | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VIII: Những vấn đề chính trị, xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng Xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 tất cả các quốc gia Đông Nam Á (11 nước).c- Nội dung cương lĩnh dân tộc của Lênin “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc”.CƯƠNG LĨNH DÂN TỘCCác dân tộc được quyền tự quyết Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộcCác dân tộc hoàn toàn bình đẳngd. Đặc điểm dân tộc Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà Nước ta hiện nay.	a- Việt nam là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em) hình thành rất sớm (thời Phong kiến) trong lịch sử. Người Kinh chiếm 87%, các dân tộc thiểu số chiếm 13%.	c- Cư trú xen kẽ nhau, các dân tộc thiểu số thường cư trú ở địa bàn chiến lược.	d- Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc không đều nhau.b- Các dân tộc trên đất nước ta thống nhất trong đa dạng, có truyền thống đoàn kết trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước.- Các đặc điểm của dân tộc Việt Nam	Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, đồng bào các dân tộc đều là anh em ruột thịt, là con cháu một nhà, thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau là nghĩa vụ thiêng liêng của các dân tộc”. Và Người còn khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công, đại thành công”- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà Nước ta hiện nayBất kỳ CHÍNH SÁCH (Policy) nào cũng đều là sản phẩm CHỦ QUAN của con người. Muốn có chính sách đúng đắn, phải thỏa mãn 2 điều kiện :	1. Phải xuất phát từ thực THỰC TẾ KHÁCH QUAN (nghĩa là phản ánh đúng tình hình thực tế của cuộc sống).	2. Có lý luận đúng đắn soi đường.CHÍNH SÁCH(Sản phẩm chủ quan)THỰC TẾ KHÁCH QUANLÝ LUậNSOI ĐƯờNG	a. Nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc : Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển.	b. Nội dung chính của chính sách :	1. Có chính sách phát triển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số	2. Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc.	3. Đoàn kết các dân tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi và miệt thị dân tộc.	4. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số.	 2. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO và những nguyên tắc cơ bảncủa CN Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáoNỘI DUNGa. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáob. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXHc- Các nguyên tắc cơ bản của CNM-L v.v giải quyết v/đ TGd- TG ở VN & chính sách tôn giáo 1. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO (xét về mặt triết học)“ Tất cả mọi tôn giáo chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người sức mạnh ở trần thế đã mang sức mạnh siêu trần thế. (F. Engels)a. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáoTôn giáo chỉ là cái mặt trời ảo tưởng, nó vận động xung quanh con người chừng nào con người chưa bắt đầu vận động xung quanh bản thân mình nghĩa là vận động xung quanh cái mặt trời thực sựcủa mình.(K. Marx)BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁOKhông phải Chúa tạo ra con người theo hình ảnh của Chúa, mà trái lại, con người tạo ra Chúa theo hình ảnh của con người (L. Feuerbach).BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁONHÀ THỜ CỦA HỒI GIÁOa. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO (xét về mặt xã hội học)Tôn giáo là một cộng đồng tinh thần của những người cùng chung một tín ngưỡng, thống nhất với nhau bởi một hệ thống giáo lý, giáo luật và tổ chức giáo hội.NHÀ THỜ CỦA HỒI GIÁOTÔN GIÁOGiáo lýGiáo luậtGiáo hội	TÍN NGƯỠNGTôn giáoPHÂN BIỆT TÔN GIÁO (Religion) & TÍN NGƯỠNG (Creed)PHÂN BIỆT TÔN GIÁO & TÍN NGƯỠNGTÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNGTHIÊNG LIÊNG CỦA NGƯỜI VIỆT "THỜ ÔNG BÀ, TỔ TIÊN"	Mê tí dị đoan (Superstition):	- Mê tín dị đoan – KHÁC VớI TÔN GIÁO - là khái niệm chỉ chung những hiện tượng con người quá tin đến mê muội, mất lý trí vào những lực lượng siêu nhiên, thần bí, để rồi hủy hoại tiền của và sức khỏe vào những chuyện không đâu.	- Mê tín dị đoan thường có ở những người có vướng mắc trong cuộc sống riêng tư (tình duyên, công danh, sựnghiệp).	- Mê tín dị đoan thường xuất hiện ở những vùng xa xôi hẻo lánh, trình độ dân trí thấp, thiếu thông tin2. nguồn gốc của tôn giáo	Nguồn gốc kinh tế - xã hội	 	Nguồn gốc nhận thức	Nguồn gốc tâm lý	Trong đó nguồn gốc kinh tế - xã hội là nguồn gốc cơ bản nhất.	b. Vấn đê tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH	Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong xã hội xã hội chủ nghĩa.	- Nguyên nhân triết học	- Nguyên nhân nhận thức.	- Nguyên nhân tâm lý.	- Nguyên nhân chính trị - xã hội.	- Nguyên nhân kinh tế.	- Nguyên nhân văn hóa.c. Các nguyên tắc cơ bản của CNM-L trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo - Gỉai quyết v/đ tôn giáo là 1 qúa trình lâu dài- Đảm bảo tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng- Đoàn kết các tôn giáo- Phân biệt rõ mặt chính trị và mặt tư tưởng.- Quan điểm lịch sử - cụ thể.BẢN CHẤTTÔN GIÁONGUỒN GỐCTÔN GIÁOSỰ TỒN TẠICỦA TÔN GIÁO TRONG CNXHNHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN TRONG ViỆC GỈAI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO	d- Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay	- Đặc điểm tôn giáo ở nước ta	a. ở Việt Nam có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Hiện nay, nước ta có khoảng trên 20 triệu tín đồ và 6 tôn giáo lớn đang tồn tại và hoạt động.	b. Các tôn giáo, tín ngưỡng dung hợp, hòa đồng, đan xen; không có kỳ thị, tranh chấp, xung đột.	c. Các tôn giáo lớn đều du nhập từ bên ngoài và ít nhiều đều bị “Việt hóa”, “nữ tính” hoá.	d. Có sự pha trộn giữa ý thức tôn giáo với tín ngưỡng dân gian, nhất là đối với tục thờ cúng ông bà, tổ tiên.	- chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước 	- Quan điểm của Đảng và Nhà nước: 	Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tựdo tín ngưỡng. Chống mọi hành động vi phạm tựdo tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của tổ quốc và của nhân dân (Cương lĩnh 1991)	ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁOỞ VIỆT NAMCHÍNH SÁCH TÔN GIÁOCủA ĐẢNG & NHÀ NƯỚCLÝ LUẬN : Những nguyên tắc cơ bản của CNM-L trong việc giải quyếtv/đ tôn giáo CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO1.Thực hiện quyền tựdo tín ngưỡng và không tín ngưỡng trên cơ sở pháp luật.2. Vận động đồng bào các tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo”, đoàn kết toàn dân tộc.3. Hướng các chức sắc tôn giáo hoạt động theo đúng pháp luật.4. Chống mọi thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo phá hoại sựnghiệp cách mạng, chống CNXH.5. Mọi hoạt động đối ngoại của tôn giáo phải theo đúng chính sách đối ngoại trong quan hệ quốc tế của Nhà nước.3. Vấn đề GIA ĐÌNH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXHNỘI DUNGa. Khái niệm GIA ĐÌNHb- Quan hệ biện chứng giữa gia đình và xã hộic- Xây dựng gia đình văn hoá XHCNa- Khái niệm GIA ĐÌNH- Định nghĩa 	Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hoá - xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống. Quan hệ hôn nhân là tiền đề của quan hệ huyết thống; quan hệ huyết thống quy định trở lại quan hệ hôn nhân.QUAN HEÄHOÂN NHAÂNQUAN HEÄ HUYEÁT THOÁNGGIA ÑÌNHGiôùi tínhSöï laõng maïnTình yeâuQUAN HEÄHOÂN NHAÂN"GIA ĐÌNH" THỜI NGUYÊN THỦY GIA ĐÌNH THỜI HIỆN ĐẠI (DỰA TRÊN QUAN HÔN NHÂN HỢP PHÁP)Quan hÖ huyÕt thèng(giữa ông bà, cha mẹ và con cái)Quan hÖ h«n nh©n (Quan hÖ vî - chång).- C¸c mèi quan hÖ c¬ b¶n cña gia ®ìnhC¸c mèiQuan hÖC¬ b¶nQuan hệ quần tụ trong Không gian sinh tồnQuan hệ nuôi dưỡng giữa các thế hệ trong gia đình	b. Quan hệ biện chứng giữa gia đình và xã hội. - Trình độ phát triển của xã hội quy định hình thức, quy mô, kết cấu của gia đình.XAÕ HOÄI GIA ÑÌNH HÌNH THAÙI KINH TEÁ-XAÕ HOÄIHÌNH THÖÙCQUY MOÂKEÁT CAÁUCSNTTaäp theå-Quaàn hoânlôùnLoûng leûoCHNL, PHONG KIEÁNCaù theå (Hoân nhaân ñoái ngaãu moät choàng moät vôï gaén keát loûng leûoTam, töù ñaïi ñoàng ñöôøngTöông ñoái beàn vöõng.TBCNCaù theå (Hoân nhaân moät vôï moät choàng theo phaùp luaät)Nhoû (Gia ñình haït nhaân : 2 theá heä)Khaù töï doXHCNCaù theå (Hoân nhaân tieán boä, moät vôï moät choàng, bình ñaúng, phaùp luaät baûo veä).Vöøa vaø nhoûBeàn vöõng- Gia đình tác động trở lại xã hội (với vị trí : gia đình là tế bào của xã hội) qua c¸c chøc năng c¬ b¶n cña gia ®ìnhCAÙC CHÖÙC NAÊNGCUÛA GIA ÑÌNHCHÖÙCNAÊNGSINHHOÏCCHÖÙC NAÊNGGIAÙODUÏCCHÖÙCNAÊNGTAÂMLYÙCHÖÙCNAÊNGKINHTEÁ CHIM CÓ TỔ, NGƯỜI CÓ TÔNGC- XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ XHCNNội dung của gia đình văn hoá XHCN :1) Phải xuất phát từ tình yêu và hôn nhân chân chính+ Thế nào là tình yêu chân chính ? Là loại tình cảm đặc biệt giữa nam và nữ, biểu thị mối quan hệ gắn bó không thể thiếu nhau, mỗi người là một nửa của nhau, tự nguyện trao tặng cho nhau cuộc sống riêng của mỗi người.	 	+Tình yêu và hôn nhân chân chính phải hội đủ các điều kiện sau : 	* Tình cảm trong sáng, bất vụ lợi, sống cần nhau và vì nhau, hướng tới hôn nhân.	*Thấu hiểu nhau, trung thực, giúp nhau cùng hoàn thiện nhân cách.	* Bình đẳng, tin tưởng, tôn trọng nhau.	* Đặt tình yêu lứa đôi trong hạnh phúc xã hội.-2) Phải Kế thừa những nét đẹp của gia đình truyền thống, (gia đạo, gia giáo, gia lễ, gia phong), tiếp thu những tiến bộ của thời đại về gia đình.5) Xây dựng các mối quan hệ gắn bó với các cộng đồng, với các thiết chế bên ngoài gia đình. Giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc và xây dựng văn minh tinh thần trong đời sống xã hội. 4) Quan hệ bình đẳng, thương yêu và có trách nhiệm cùng chia sẻ, gánh vác công việc của các thành viên trong gia đình để thực hiện các chức năng cơ bản của gia đình và nghĩa vụ xã hội.3) Theo đúng pháp luật Hôn nhân tự nguyện ,tiến bộ, một vợ một chồng; đảm bảo quyền tự do kết hôn và ly hôn.HẾT CHƯƠNG VIII

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Tài liệu liên quan