Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 4: Mảng

Nếu mảng có n phần tử thì phần tử đầu tiên có chỉ mục là 0 và phần tử cuối có chỉ mục là n-1.

Để tham chiếu đến một phần tử ta dùng tên mảng và chỉ mục của phần tử được đặt trong cặp dấu [].

Ví dụ: a[0]

Số phần tử trong mảng được gọi là kích thước của mảng. luôn cố định, phải được xác định trước và không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.

 

 

pptx20 trang | Chuyên mục: Lập Trình Mạng | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 4986 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 4: Mảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Click to edit Master title style ‹#› Lập trình Windows Phone – Page Transition Animation Nhập môn lập trìnhBài 4- Mảng Mục tiêu Hiểu và cài đặt được mảng Thao tác được trên mảng 5 2 9 7 6 0 8 M[0] M[1] M[3] M[5] M[2] M[4] M[6] 1. Khái niệm Mảng là một tập hợp các biến có cùng kiểu dữ liệu nằm liên tiếp nhau trong bộ nhớ và được tham chiếu bởi một tên chung chính là tên mảng. Mỗi phần tử của mảng được tham chiếu thông qua chỉ mục (index). 1. Khái niệm Nếu mảng có n phần tử thì phần tử đầu tiên có chỉ mục là 0 và phần tử cuối có chỉ mục là n-1. Để tham chiếu đến một phần tử ta dùng tên mảng và chỉ mục của phần tử được đặt trong cặp dấu []. Ví dụ: a[0] Số phần tử trong mảng được gọi là kích thước của mảng. luôn cố định, phải được xác định trước và không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình. 2. Mảng một chiều Khai báo một mảng một chiều Cú pháp: type arrayName[elements]; type: kiểu dữ liệu của mỗi phần tử mảng. elements: số phần tử có trong mảng arrayName: tên mảng Ví dụ: int a[5] a a[0] a[1] a[2] a[3] a[4] 2. Mảng một chiều Mảng phải được khai báo tường minh Kích thước (tính bằng byte) của mảng được tính theo công thức: Total_size = sizeof(type) * elements Ví dụ: 	int num[100]; 	Mảng num có kích thước là: 	2bytes * 100 = 200bytes (giả sử int chiếm 2 bytes) 2. Mảng một chiều Mổi phần tử mảng là một biến thông thường. Ví dụ: int num[3]; num[0] = 2; //gán 2 cho phần tử num[0] num[1] = num[0] + 3 //num[1] có giá trị 5 num[2] = num[0] + num[1]; //num[2] có giá trị 7 cout #include #define N 10 void main() { int a[N]; for(int i=0 ; i #define n 5 int main ( ) {int a [ n ] ; int i , j, t ;for ( i = 0 ; i >a[i]; couta [j ] )            { t = a [ i ] ; a [ i ] = a [ j ]; a [j ] = t ; }for ( i = 0 ; i >n; 	do 	{ 	np[j]= n%2; 	j++; 	n = n/2; 	}while(n>0); 	cout0 ; i--) 	cout Ví dụ: tạo mảng ngẫu nhiên và in ra màn hình. #include #include #include #include void main() {	 	randomize(); 	cout #include void main() { 	int a[4][3]; 	srand(time(NULL)); 	for(int i=0 ; i #include  void main() { 	int a[][4] = {{1,2,3,4},{5,6,7,8},{9,10,11,12}, 	{13,14,15,16}}; 	int sum=0; 	for(int i=0 ; i<4 ; i++) 	for(int j=0 ; j<4 ; j++) 	if(i==j) 	 	 	sum += a[i][j]; 	cout << “Tong duong cheo chinh la: ” << sum; } Thảo luận 

File đính kèm:

  • pptx4.NMLT_Mang(3g).pptx