Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Trương Minh Thái - Chương 4: Quản lý nhân sự

Một công việc quản lý dự án quan trọng là chọn nhóm làm việc

Các thông tin cần cho sự lựa chọn nhân sự gồm:

- Thông tin được cung cấp bởi ứng viên

- Thông tin do phỏng vấn và nói chuyện với ứng viên

- Thông tin từ thư tiến cử hay sự giới thiệu của những người biết hay những người làm việc với ứng viên

pdf22 trang | Chuyên mục: Công Nghệ Phần Mềm | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1797 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Trương Minh Thái - Chương 4: Quản lý nhân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
NHẬP MễN 
CễNG NGHỆ PHẦN MỀM
1
CHƯƠNG 4 –
QUẢN Lí NHÂN SỰ
Nội dung
 Chọn nhân sự
 Thúc đẩy nhân sự
 Quản lý nhóm
2
Chọn nhân sự
 Một công việc quản lý dự án quan trọng là chọn nhóm 
nhóm làm việc
 Các thông tin cần cho sự lựa chọn nhân sự gồm:
 Thông tin đ−ợc cung cấp bởi ứng viên
3
 Thông tin do phỏng vấn và nói chuyện với ứng viên
 Thông tin từ th− tiến cử hay sự giới thiệu của những 
ng−ời biết hay những ng−ời làm việc với ứng viên
Chọn nhân sự
 Một số l−u ý trong việc chọn nhân sự
 Các nhà quản lý trong công ty không muốn mất ng−ời 
cho các dự án mới. Vì vậy, ta phải chấp nhận những 
ng−ời chỉ có thể làm việc bán thời gian trong dự án.
Các kỹ năng cần thiết cho dự án là khan hiếm. Vì vậy, 
4

ta không có đ−ợc nhiều ứng viên để chọn.
 Những sinh viên mới ra tr−ờng không có nhiều kinh 
nghiệm cụ thể nh−ng họ th−ờng nhiệt tình và dễ học 
công nghệ mới
 Sự thành thạo về kỹ thuật có thể ít quan trọng hơn các 
kỹ năng xã hội
Chọn nhân sự
 Các yếu tố tác động lên việc chọn nhân sự
 Kinh nghiệm về lĩnh vực ứng dụng
 Kinh nghiệm về nền tảng
 Kinh nghiệm về ngôn ngữ lập trình
5
 Khả năng giải quyết vấn đề
 Nền tảng giáo dục
 Khả năng giao tiếp
 Tính thích ứng
 Thái độ
 Tính cách
Thỳc đẩy nhõn sự
 Một vai trò quan trọng của nhà quản lý là thúc 
đẩy nhân sự làm việc trong dự án
 Động cơ thúc đẩy là một vấn đề phức tạp. 
 Các loại động cơ thúc đẩy đ−ợc dựa trên:
6
 Các nhu cầu cơ bản (l−ơng thực, thời gian ngủ, v.v);
 Các nhu cầu cá nhân (sự tôn trọng, sự quý trọng, v.v);
 Các nhu cầu xã hội (đ−ợc chấp nhận là một thành viên 
của nhóm, v.v)
Thỳc đẩy nhõn sự
7Sự phân cấp các nhu cầu của con ng−ời
Thỳc đẩy nhõn sự
 Đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu về:
 Xã hội
 Cung cấp các ph−ơng tiện giao tiếp
 Cho phép các giao tiếp không hình thức
8
 Sự quý trọng
 Công nhận các thành tích
 Các phần th−ởng t−ơng xứng
 Sự nhận thức rõ của bản thân
 Đào tạo – những ng−ời muốn học nhiều hơn
 Trách nhiệm
Thỳc đẩy nhõn sự
 Động cơ thúc đẩy còn quan tâm tới các kiểu tính 
cách:
 H−ớng tới công việc
 H−ớng tới bản thân
9
 H−ớng tới sự t−ơng tác
Thỳc đẩy nhõn sự
 Tính cách h−ớng tới công việc 
 Động cơ thúc đẩy cho việc thực hiện công việc là chính 
công việc
 Tính cách h−ớng tới bản thân 
10
 Công việc là một ph−ơng tiện để đạt đ−ợc thành tựu của 
các mục tiêu cá nhân
 Tính cách h−ớng tới sự t−ơng tác
 Động cơ chủ yếu là sự hiện diện và các hành động của 
những ng−ời cùng làm việc
Thỳc đẩy nhõn sự
 Cân bằng động cơ thúc đẩy
 Các động cơ thúc đẩy cá nhân đ−ợc tạo thành từ nhiều 
yếu tố
 Sự cân bằng có thể thay đổi tùy thuộc vào hoàn cảnh cá 
11
nhân và các sự kiện bên ngoài
 Con ng−ời không chỉ đ−ợc thúc đẩy bởi các yếu tố cá 
nhân mà còn bởi việc trở thành một phần của nhóm hay 
văn hóa
 Con ng−ời làm việc vì họ đ−ợc thúc đẩy bởi những 
ng−ời mà họ làm cùng
Quản lý nhúm
 Hầu hết hoạt động phần mềm là hoạt động nhóm 
vì một dự án phần mềm không thể hoàn thành bởi 
duy nhất một ng−ời
 Sự t−ơng tác nhóm là yếu tố quyết định then chốt 
12
sự thực hiện của nhóm
 Tính linh động trong kết cấu nhóm bị hạn chế do 
các nhà quản lý phải làm cái tốt nhất mà họ có thể 
bằng những nhân viên hiện
Quản lý nhúm
 Các yếu tố chi phối đến công việc nhóm
 Kết cấu nhóm
 Sự gắn kết nhóm
13
 Các giao tiếp nhóm
 Tổ chức của nhóm
Quản lý nhúm
 Kết cấu nhóm
 Nhóm đ−ợc tạo thành từ những thành viên 
những ng−ời chia sẻ cùng động cơ thúc đẩy có 
thể là khó giải quyết
14
 H−ớng công việc – mỗi ng−ời muốn làm 
công việc của chính họ
 H−ớng bản thân – mỗi ng−ời đều muốn lãnh 
đạo
 H−ớng t−ơng tác – nói quá nhiều chuyện 
Quản lý nhúm
 Kết cấu nhóm
 Một nhóm hiệu quả phải có sự cân bằng của tất 
cả các tính cách
 Ng−ời h−ớng tới công việc th−ờng mạnh về kỹ 
15
thuật
 Ng−ời h−ớng tới bản thân th−ờng thúc đẩy sự 
hoàn thành công việc
 Ng−ời h−ớng tới sự t−ơng tác giúp cho sự giao 
tiếp trong nhóm thuận tiện hơn
 Kết cấu nhóm
 Lãnh đạo nhóm
 Trách nhiệm của lãnh đạo nhóm là:
 Cung cấp các chỉ dẫn kỹ thuật và các quản lý dự án
Quản lý nhúm
16
 Phải nắm đ−ợc công việc hàng ngày của nhóm để 
đảm bảo mọi ng−ời làm việc hiệu quả và làm việc 
với nhà quản lý dự án theo kế hoạch của dự án
 Trong một nhóm, có thể có cả 1 lãnh đạo kỹ thuật và 1 
lãnh đạo quản lý
 Sự lãnh đạo nhóm dựa trên sự tôn trọng, sự lãnh đạo 
dân chủ hiệu quả hơn sự lãnh đạo chuyên quyền
Sự gắn kết nhúm
 Trong một nhóm gắn kết, các thành viên xem 
nhóm là quan trọng hơn bất cứ cá nhân nào trong 
nhóm
 Thuận lợi của nhóm gắn kết:
17
 Chuẩn về chất l−ợng nhóm đ−ợc phát triển
 Các thành viên trong nhóm làm việc cùng với nhau vì
thế các hạn chế về sự không biết giảm 
 Các thành viên trong nhóm học lẫn nhau và biết đ−ợc 
công việc của nhau
Sự gắn kết nhúm
 Phát triển tính gắn kết
 Tính gắn kết bị ảnh h−ởng bởi các yếu tố nh− văn hóa 
của tổ chức, các tính cách trong nhóm
 Tính gắn kết có thể đ−ợc khuyến khích thông qua
18
 Tổ chức các sự kiện xã hội
 Phát triển một tên riêng và một lĩnh vực của nhóm
 Thực hiện các hoạt động xây dựng nhóm
 Tính mở của thông tin là một cách đơn giản để đảm 
bảo tất cả các thành viên trong nhóm cảm thấy là một 
phần của nhóm
 Những vấn đề có thể xảy ra trong các nhóm gắn kết:
 Chống lại ng−ời lãnh đạo mới đ−ợc chỉ định từ bên 
ngoài nhóm. 
 Giải quyết: chọn lãnh đạo mới là ng−ời trong 
Sự gắn kết nhúm
19
nhóm
 Suy nghĩ nhóm => các khả năng phê bình bị xói 
mòn
 Giải quyết: tổ chức các buổi họp chính thức và 
mời chuyên gia từ bên ngoài phê bình các quyết 
định của nhóm
Giao tiếp nhúm
 Các giao tiếp tốt là cần thiết cho làm việc nhóm 
hiệu quả
 Các thông tin phảI đ−ợc trao đổi: tình trạng công 
việc, các quyết định thiết kế, những thay đổi đối 
20
với các quyết định tr−ớc đó
 Các giao tiếp tốt còn làm gia tăng tính gắn kết 
nhóm vì nó thúc đẩy sự hiểu biết
 Các yếu tố tác động lên tính hiệu quả trong giao tiếp
 Qui mô nhóm
 Nhóm càng lớn, mọi ng−ời càng khó giao tiếp hiệu quả 
với các thành viên khác trong nhóm
 Cấu trúc nhóm
Giao tiếp nhúm
21
 Sự giao tiếp là tốt hơn trong các nhóm đ−ợc tổ chức tự do 
hơn là trong các nhóm đ−ợc cấu trúc phân cấp
 Kết cấu nhóm
 Sự giao tiếp là tốt hơn nếu nhiều thành viên trong nhóm 
có tính cách khác nhau và có cả nam và nữ
 Môi tr−ờng làm việc tự nhiên 
 Việc tổ chức nơI làm việc tốt có thể khuyến khích sự giao 
tiếp
Tổ chức nhúm
 Các nhóm công nghệ phần mềm nhỏ th−ờng đ−ợc 
tổ chức mà không theo cấu trúc khắt khe
 Đối với những dự án lớn, có thể có một cấu trúc 
phân cấp với các nhóm khác nhau có trách nhiệm 
22
cho từng phần khác nhau của dự án
 Các tổ chức nhóm
 Nhóm không theo cấu trúc
 Nhóm lập trình nhanh
 Nhóm lập trính viên chính

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Trương Minh Thái - Chương 4 Quản lý nhân sự.pdf