Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Chương 2: Xác định yêu cầu

Mô tả yêu cầu

Phân loại yêu cầu

Các bước xác định yêu cầu

Phân tích - Mô hình hoá yêu cầu

 

ppt61 trang | Chuyên mục: Công Nghệ Phần Mềm | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2983 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Chương 2: Xác định yêu cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ện sau này. * 3. Các bước xác định yêu cầu (tt) Cần tránh các trường hợp sau: CVTH tự đề xuất các YC chức năng nghiệp vụ, tự cho là rất thú vị khi cài đặt nhưng đối với NCM thì lại không cần thiết lắm (NCM không xem là YC). NCM tự đề xuất các YC chức năng nghiệp vụ có tính khả thi không cao vì không rõ giới hạn của máy tính. * 3. Các bước xác định yêu cầu (tt) Khảo sát hiện trạng Lập danh sách các yêu cầu phần mềm Lập sơ đồ luồng dữ liệu * 3. Các bước xác định yêu cầu (tt) Khảo sát hiện trạng Lập danh sách các yêu cầu phần mềm Lập bảng trách nhiệm * 3.1 Khảo sát hiện trạng Mục tiêu: Là tìm hiểu về hiện trạng thế giới thực liên quan đến phần mềm. Các hiện trạng cần khảo sát: Hiện trạng Tổ chức Hiện trạng Nghiệp vụ Hiện trạng Tin học Thế giới thực Phần mềm * Các hiện trạng cần khảo sát Hiện trạng tổ chức: Cần hiểu rõ cơ cấu tổ chức của các bộ phận (trách nhiệm và quyền hạn) Bộ phận nào sẽ sử dụng PM, khảo sát chi tiết các bộ phận đó. Hiện trạng nghiệp vụ: Với các bộ phận cần khảo sát Lập ra danh sách các công việc mà bộ phận phụ trách. Tìm hiểu các thông tin chi tiết cho từng công việc * Các hiện trạng cần khảo sát Hiện trạng tin học: Hệ thống phần cứng: Hạ tầng mạng (LAN hay WAN?), Server, PC,… Hệ thống phần mềm: Windows, Office, diệt virus, phần mềm quản lý,… Con người: Bao nhiêu người, trình độ tin học, số năm kinh nghiệm,… * Cách thức tiến hành Phỏng vấn (interview) Thu thập tài liệu (collect) Quan sát Ghi âm Ghi hình * 3.2 Lập danh sách các yêu cầu Mục tiêu: Xác định rõ các bộ phận hỗ trợ tin học hóa, các nghiệp vụ sẽ được hỗ trợ và mức độ hỗ trợ. Kết quả: Danh sách các YC PM với các yêu cầu: Yêu cầu Nghiệp vụ Yêu cầu Chất lượng Yêu cầu Hệ thống * Các bước lập danh sách YC PM Yêu cầu Chất lượng Yêu cầu Hệ thống Yêu cầu Nghiệp vụ * Xác định yêu cầu nghiệp vụ Cách tiến hành: NCM đề xuất và CVTH sẽ xem xét lại. Bước tiến hành: Bước 1: Xác định bộ phận (người dùng) sẽ sử dụng PM. Bước 2: Xác định các công việc mà người dùng sẽ thực hiện trên máy tính với PM theo từng loại công việc: Lưu trữ, Tra cứu, Tính toán, Kết xuất * Xác định yêu cầu nghiệp vụ (tt) Bộ phận:………………………… Qui định liên quan được mô tả bởi bảng các qui định Các biểu mẫu liên quan được mô tả chi tiết ngay sau bảng qui định * Xác định yêu cầu chất năng hệ thống Cách tiến hành: CVTH & NCM cùng đề xuất và cùng xem xét lại các YC. Bước tiến hành: Bước 1: Xem xét các YC chức năng hệ thống cơ bản, thông dụng (các YC phát sinh thêm do thực hiện các công việc trên máy tính như: Phân quyền Sao lưu Phục hồi Định cấu hình hệ thống,… Bước 2: Xem xét các YC chức năng hệ thống chuyên biệt (các YC về các công việc mới chỉ có thể tiến hành khi thực hiện trên máy tính. * Xác định yêu cầu chất năng hệ thống Bảng yêu cầu chức năng hệ thống * Xác định yêu cầu chất lượng Cách tiến hành: CVTH & NCM cùng đề xuất và cùng xem xét lại các YC. Bước tiến hành: Xem xét các YC về chất lượng theo từng loại tiêu chuẩn Tiến hoá Tiện dụng Hiệu quả Tương thích * Xác định yêu cầu chất lượng Bảng yêu cầu về chất lượng * 4. Phân tích - Mô hình hoá yêu cầu Vấn đề: Các mô tả về YC trong giai đoạn xác định yêu cầu: Chỉ mô tả các thông tin liên quan đến việc thực hiện các nghiệp vụ trong thế giới thực. Chưa thể hiện rõ nét việc thực hiện các nghiệp vụ này trên máy tính. Mô tả thông qua các văn bản dễ gây ra nhầm lẫn và không trực quan. * * Mục tiêu: Mô hình hóa thế giới thực với các yêu cầu đã xác định, giải quyết các vấn đề trên. Kết quả: Sơ đồ luồng dữ liệu của từng công việc Sơ đồ phối hợp giữa các công việc Sơ đồ luồng dữ liệu: Là sơ đồ biểu thị các thông tin liên quan đến việc thực hiện các nghiệp vụ trong thế giới thực bên trong máy tính. 4. Phân tích - Mô hình hoá yêu cầu * Sơ đồ luồng dữ liệu Tên Tên Tên * Sơ đồ tổng quát Người dùng Thiết bị nhập Thiết bị xuất Xử lý … D1 D2 D3 D4 D5 D6 Ý nghĩa từng dòng dữ liệu D1:……………. D2:……………. D3:……………. D4:……………. D5:……………. D6:……………. Thuật toán xử lý: Bước 1:……………… Bước 2:……………… Bước 3:……………… ……………………….. Dữ liệu nhập Dữ liệu xuất Dữ liệu đọc Dữ liệu ghi * Ví dụ 1 Xét phần mềm quản lý thư viện, hãy lập sơ đồ luồng dữ liệu cho yêu cầu Lập thẻ độc giả * Ví dụ 1 Người dùng, Thủ thư Thiết bị nhập Màn hình, Máy in Lập thẻ độc giả D1 D2 D3 D4 D5 D6 * Ví dụ 1 Giải thích: D1: Thông tin về thẻ độc giả: Họ tên, Loại độc giả, Ngày sinh, Địa chỉ, E-Mail, Ngày Lập Thẻ. D5: Không có D3: Danh sách các loại độc giả, Tuổi tối thiểu, Tuổi tối đa, Thời hạn sử dụng. D4: D1 D6: D4 D2: Danh mục loại độc giả * Ví dụ 1 Thuật toán: Bước 01: Kết nối dữ liệu Bước 02: Đọc D3 từ bộ nhớ phụ Bước 03: Nhận D1 từ người dùng Bước 04: Kiểm tra “Loại độc giả” có thuộc “danh sách các loại độc giả” hay không? Bước 05: Tính tuổi độc giả. Bước 06: Kiểm tra qui định “Tuổi tối thiểu” Bước 07: Kiểm tra qui định “Tuổi tối đa” * Ví dụ 1 Thuật toán: Bước 08: Nếu không thỏa tất cả các qui định trên thì tới bước 12 Bước 09: Tính ngày hết hạn của thẻ. Bước 10: Lưu D4 xuống bộ nhớ phụ Bước 11: Xuất D6 ra máy in Bước 12: Đóng kết nối cơ sở dữ liệu Bước 13: Kết thúc. * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu lưu trữ D1: Thông tin cần lưu trữ (dựa vào biểu mẫu liên quan) D5: Thông tin cần lưu trữ (chỉ có trong một số yêu cầu đặc biệt) D3: Các danh mục để chọn lựa Dữ liệu cần thiết cho việc kiểm tra tính hợp lệ (dựa vào quy định) D2: Các danh mục để chọn lựa Kết quả thành công/thất bại D4: Dữ liệu được lưu trữ (dựa vào biểu mẫu). Ghi chú: Thông thường D4 = D1 (+ D5) (+ ID tự phát sinh) D6: Dữ liệu kết xuất (chỉ có trong một số yêu cầu đặc biệt) * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu lưu trữ Xử lý lưu trữ Đọc D3 để lấy các tham số, quy định và danh mục Hiển thị D2 (các danh mục) Nhận thông tin D1, D5 (nếu cần) Kiểm tra các thông tin D1, D5 có thỏa quy định liên quan hay không (dựa vào D3 nếu cần thiết) Nếu thỏa quy định, ghi D4, thông báo kết quả D2 (nếu cần) và xuất D6 (nếu cần thiết) * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu lưu trữ Ghi chú: D1 không nhất thiết chứa toàn bộ thông tin trong biểu mẫu liên quan Tùy theo quy định có thể có hay không có D5 D4 hoặc D6 không nhất thiết phải trùng với D1 hoặc D5 D2 không nhất thiết phải trùng với D3 * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu tra cứu D1: Thông tin về đối tượng muốn tìm kiếm (dựa vào biểu mẫu liên quan đến đối tượng cần tìm kiếm) D5: Thông tin về đối tượng muốn tìm kiếm (chỉ có trong một số yêu cầu đặc biệt) D3: Các danh mục để chọn lựa Dữ liệu về đối tượng khi tìm thấy (dựa vào biểu mẫu liên quan đến đối tượng cần tìm kiếm) D2: Các danh mục để chọn lựa Dữ liệu về đối tượng khi tìm thấy (dựa vào biểu mẫu liên quan đến đối tượng cần tìm kiếm) D6: Dữ liệu kết xuất (thông thường là cần thiết) D4: Dữ liệu cần lưu trữ lại Thông thường không cần thiết Cần thiết khi nào??? * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu tra cứu Xử lý tra cứu Đọc để lấy các danh mục (D3) Hiển thị D2 (các danh mục) Nhận thông tin về tiêu chí tìm kiếm D1, D5 (nếu cần) Tìm kiếm theo các tiêu chí D1, D5, nhận được danh sách các đối tượng tìm được (D3) Hiển thị thông tin kết quả (D2) và kết xuất D6 (nếu cần) * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu tra cứu Ghi chú: Có rất nhiều mức độ khác nhau từ rất đơn giản đến rất phức tạp để xác định D1 D1 chứa nhiều thông tin thì việc tìm kiếm sẽ dễ dàng cho người dùng và ngược lại sẽ khó khăn cho phần thiết kế và cài đặt chức năng này D3 thông thường là danh sách các đối tượng tìm thấy cùng với thông tin liên quan. D3 cũng có rất nhiều mức độ khác nhau để xác định các thông tin của đối tượng tìm thấy D2 và D6 thường trùng với D3 (nhưng không nhất thiết) * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu tính toán D1: Thông tin về đối tượng cần thực hiện việc xử lý tính toán (dựa vào các biểu mẫu liên quan) D5: Thông tin về đối tượng cần thực hiện việc xử lý tính toán (chỉ có trong một số yêu cầu đặc biệt) D3: Dữ liệu cần thiết cho việc xử lý tính toán (dựa vào biểu mẫu và quy định liên quan) Các tham số tính toán D4: Kết quả của xử lý tính toán D2: Kết quả của xử lý tính toán (thường gồm cả D3 và D4) D6: Dữ liệu kết xuất (thường gồm cả D3 và D4). * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu tính toán Xử lý tính toán Nhận thông tin D1, D5 (nếu cần) Đọc D3 để lấy các dữ liệu cần thiết cho việc tính toán (kể cả các tham số) Sử dụng D1, D3, D5 và quy định liên quan để tính kết quả D4 Ghi kết quả D4 Hiển thị thông tin kết quả D2 và kết xuất D6 * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu tính toán Ghi chú: D1 thường có chứa yếu tố thời gian thực hiện xử lý tính toán Có nhiều mức độ khác nhau xác định D1 trong xử lý tính toán (để tăng tính tiện dụng) D1 có thể rỗng (tính toán cho mọi đối tượng trong tất cả cột mốc thời gian liên quan) D4 có thể có hay không có 	=> Khi nào cần D4? Thông thường D2 và D6 bao gồm D3 và D4 * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu báo biểu D1: Thông tin về báo biểu muốn thực hiện (dựa vào biểu mẫu liên quan) D5: Thông tin về báo biểu muốn thực hiện (chỉ có trong một số yêu cầu đặc biệt) D3: Dữ liệu cần thiết cho việc thực hiện báo biểu (dựa vào biểu mẫu và quy định liên quan) D4: Thông tin có trong báo biểu liên quan (cần thiết phải lưu lại) nhưng chưa được xử lý và ghi nhận lại (yêu cầu xử lý tính toán) D2: Thông tin về báo biểu được lập (biểu mẫu liên quan) D6: Dữ liệu kết xuất (thường giống D2) * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu báo biểu Xử lý báo biểu Nhận thông tin D1, D5 (nếu cần) Đọc D3 để lấy các dữ liệu cần thiết cho việc lập báo biểu Nếu có D4 thì tính toán theo quy định và Ghi kết quả D4 Hiển thị thông tin báo biểu D2 và kết xuất D6 * Sơ đồ tổng quát cho Yêu cầu báo biểu Ghi chú: D1 thường có chứa yếu tố thời gian của báo biểu Có nhiều mức độ khác nhau xác định D1 trong xử lý tính toán (để tăng tính tiện dụng) D4 có thể có hay không có 	=> Khi nào cần D4? Thông thường D2 và D6 bao gồm D3 và D4 * Bài tập Xét phần mềm quản lý học sinh với nghiệp vụ tiếp nhận hồ sơ học sinh 	Hãy lập sơ đồ luồng dữ liệu * Bài tập Xét phần mềm quản lý bán hàng với nghiệp vụ lập phiếu thu tiền của khách hàng 	 	Hãy lập sơ đồ luồng dữ liệu * Bài tập Xét phần mềm quản lý các đại lý với nghiệp vụ tiếp nhận hồ sơ đại lý 	 	Hãy lập sơ đồ luồng dữ liệu * Bài tập Xét phần mềm quản lý giải vô địch bóng đá quốc gia 	 	 	Hãy lập sơ đồ luồng dữ liệu * Hỏi & Đáp 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Chương 2 Xác định yêu cầu.ppt
Tài liệu liên quan