Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương I: Bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán

Bản chất của hạch toán kế toán

 Chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán.

 Đối tượng của hạch toán kế toán.

Các nguyên tắc kế toán

 

ppt44 trang | Chuyên mục: Nguyên Lý Kế Toán | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương I: Bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
chủ yếu là động. 
Theo Luật KT: KT là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và tài sản lao động. 
B ản chất của kế toán 
 Kế toán là ngôn ngữ của kinh doanh 
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 
Chức năng của hạch toán kế toán 
a. Chức năng phản ánh(thông tin) 
	 Cung cấp một hệ thống thông tin về tình hình tài chính của các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế thể hiện ở chỗ KT thực hiện theo dõi toàn bộ các hiện tượng KT-TC phát sinh thông qua việc QS, tính toán ghi chép, phân loại, xử lý và tổng kết các dữ liệu có liên quan đến quá trình hoạt động và sử dụng vốn ở đơn vị. 
Chức năng của hạch toán kế toán 
b. Chức năng giám đốc( kiểm tra) 
 Từ số liệu phản ánh về hoạt động kinh tế tài chính KT nắm được một cách có hệ thống toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động ở đơn vị l àm cơ sở cho việc đánh giá đúng đắn, kiểm soát chặt chẽ tình hình chấp hành luật pháp, thực hiện mục tiêu đã đề ra nhằm cho hoạt động ngày càng hiệu quả V à cơ sở cho việc ra các QĐ kinh tế. 
2. Các loại thông tin kế toán 
a. Thông tin kế toán tài chính 
	- KÕ to¸n tµi chÝnh lµ viÖc thu thËp, xö lý, ph©n tÝch vµ cung cÊp th«ng tin kinh tÕ, tµi chÝnh b»ng c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh cho mäi ®èi t­îng cã nhu cÇu sö dông th«ng tin cña ®¬n vÞ kÕ to¸n, chñ yÕu lµ c¸c ®èi t­îng bªn ngoµi Doanh nghiÖp. 
	- Đặc điểm: thông tin mang tính quá khứ, có độ tin cậy cao, mang tính pháp lệnh ( tính mực thước và chuẩn hoá cao ) 
2. Các loại thông tin kế toán 
b. Thông tin kế toán quản trị 
	- KÕ to¸n qu¶n trÞ lµ viÖc thu thËp, xö lý, ph©n tÝch vµ cung cÊp th«ng tin kinh tÕ, tµi chÝnh theo yªu cÇu qu¶n trÞ vµ quyÕt ®Þnh kinh tÕ tµi chÝnh trong néi bé ®¬n vÞ kÕ to¸n. 
	- Đặc điểm: thông tin hướng về tương lai mang tính định hướng như lập KH ngắn, dài hạn, không mang tính toàn diện mà gắn với từng bộ phận, có tính linh hoạt và thích ứng không mang tính pháp lệnh 
3. Nhiệm vụ của HTKT 
Thu thËp, xö lý th«ng tin, sè liÖu kÕ to¸n theo ®èi t­îng vµ néi dung c«ng viÖc kÕ to¸n, theo chuÈn mùc vµ chÕ ®é kÕ to¸n. 
KiÓm tra, gi¸m s¸t c¸c kho¶n thu, chi tµi chÝnh, c¸c nghÜa vô thu nép, thanh to¸n nî; kiÓm tra viÖc qu¶n lý, sö dông tµi s¶n vµ nguån h×nh thµnh tµi s¶n; ph¸t hiÖn vµ ng¨n ngõa c¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ kÕ to¸n. 
Ph©n tÝch th«ng tin, sè liÖu kÕ to¸n tham m­u ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p phôc vô yªu cÇu qu¶n trÞ vµ ra quyÕt ®Þnh kinh tÕ, tµi chÝnh cña ®¬n vÞ kÕ to¸n. 
Cung cÊp th«ng tin, sè liÖu kÕ to¸n theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. 
III. Đối tượng của HTKT 
1. Đối tượng chung của HTKT 
	Đó là vốn kinh doanh của đơn vị hạch toán được xem xét trong mối quan hệ hai mặt biểu hiện là tài sản và nguồn hình thành tài sản, sự vận động của vốn và các mối quan hệ kinh tế pháp lý của đơn vị trong quá trình hoạt động. 
	Vốn kinh doanh 
	Đối tượng	 Sự vận động của vốn 
	Các quan hệ kinh tế pháp lý. 
Vốn kinh doanh  
	VKD được biểu hiện gồm TS và NHTTS hay TS và NHTTS là hai mặt khác nhau của VKD. 
	 Thứ nhất , VKD luôn được biểu hiện dưới dạng một tài sản nào đó, có thể hữu hình hay vô hình. 
	VD: VKD gồm tài sản là tiền mặt, ôtô 
	 Thứ hai , VKD luôn có nguồn tạo thành. 
	VD: Tiền mặt của cổ đông góp vốn 
	Ôtô do được nhà nước cấp  
Vốn kinh doanh  
Ví dụ: Ông Hoà và ông Phát góp vốn thành lập công ty Hoà Phát với số vốn góp như sau: 
Ô. Hoà: Ôtô: 400trđ 
	 Nhà xưởng: 600trđ 
	 Nợ ngân hàng: 150trđ 
Ô. Phát: Tiền mặt: 250 trđ 
	 Nguyên vật liệu: 350 trđ 
	 Nợ phải trả nhà cung cấp: 100trđ 
Yêu cầu : Xác định cơ cấu vốn kinh doanh của công ty Hoà Phát? 
Vốn kinh doanh 
VKD của Hoà Phát là 1600 trđ được biểu hiện bằng 4 loại TS đó là: 
	 Ôtô: 400trđ 
	 Nhà xưởng: 600trđ 
	 Tiền mặt: 250 trđ	 
	 Nguyên vật liệu: 350 trđ 
	 Σ t ài s ản = 1600 tr đ 
VKD của công ty được hình thành từ vốn tự có của ông hoà, phát và nguồn nợ vay ngân hàng, nợ người bán.Trong đó vốn tự có của ông Hoà 850trđ, vốn tự có của ông Phát 500trđ, vay ngân hàng 150 trđ, nợ người bán 100trđ. 
	 Σ nguồn vốn = 1600 trđ 
	 Σ t ài s ản = Σ nguồn vốn = 1600 trđ 
Vốn kinh doanh 
VKD biểu hiện hai mặt là TS và NV 
Trong đó : Σ T ài s ản = Σ Nguồn vốn 
	 Nói cách khác thì TS và NV hai mặt khác nhau của cùng một lượng giá trị tài sản, do vậy về mặt lượng thì chúng luôn cân bằng. 
	Bất kỳ một TS nào cũng được hình thành từ một hoặc một số nguồn nhất định và một nguồn thì tạo nên một hoặc nhiều TS khác nhau. 
TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN 
Vốn kinh doanh 
Nguån vèn 
( nguån h× nh th µ nh ) 
TµI s¶n 
( kÕt cÊu ) 
TµI s¶n 
ng¾n h¹n 
TµI s¶n 
 dµI h¹n 
Nguån vèn 
 chñ së h÷u 
Nî ph¶I tr ¶ 
4. Sự vận động của vốn  
Đặt vấn đề: - Tại sao kế toán lại phản ánh sự vận động của vốn? 
Thứ nhất, đối tượng của KT là vốn kinh doanh, mà VKD thì không ngừng vận động (trạng thái động). 
Thứ hai, với chức năng của mình KT cần nắm được mọi sự vận động của vốn. 
	- Vốn vận động như thế nào? 
Sự vận động của vốn 
Trong quá trình TSX vốn luôn vận động để thay đổi hình thái biểu hiện và giá trị. 
	 Giai đoạn cung cấp: Thay đổi hình thái 
	 Giai đoạn sản xuất: Thay đổi hình thái và 	giá trị 
	 Giai đoạn tiêu thụ: Thay đổi hình thái 	 
Sự vận động của vốn 
Vốn bằng tiền 
Quá trình cung cấp 
Vốn dự trữ cho SX 
Quá trình tiêu thụ 
Vốn thành phẩm 
Quá trình sản xuất 
3.Mối quan hệ kinh tế pháp lý 
Quan hệ kinh tế của DN gồm quan hệ kinh tế tài chính và quan hệ kinh tế pháp lý. 
Các mqh kinh tế pháp lý thuộc đối tượng của kế toán gồm 4 loại: 
Thứ nhất : Các mqh kinh tế phát sinh do hợp đồng kinh tế chuyển giao quyền sử dụng như: NVL nhận gia công, chế biến hộ, SP hàng hoá giữ hộ, TLLĐ thuê ngoài 
Thứ hai : Các mqh kinh tế gắn với nghĩa vụ, trách nhiệm của các tổ chức kinh tế như: Trách nhiệm bảo hành SP, HH, trách nhiệm trong chuyển giao NVL, bán thành phẩm đúng kỳ hạn và chất lượng, trách nhiệm trong bảo vệ TS, bản vẽ, kim laọi quí hiếm, trách nhiệm uy tín trong việc mở và sử dụng tài khoản tiền vay 
Mối quan hệ kinh tế pháp lý 
Thứ ba : Các mqh thuần tuý về nghĩa vụ của đơn vị trước xã hội trong việc sử dụng của cải xã hội như: trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên và cơ sở vật chất của xã hội, trách nhiệm trong việc sử dụng lao động xã hội. 
Thứ tư : Các mqh trong hạch toán kinh doanh nội bộ, đặc biệt là đánh giá cống hiến và hưởng thụ từng nhóm, từng người trong các lĩnh vực hoạt động. 
	 Hiện nay chỉ mới nhóm thứ nhất được hạch toán theo dõi ngoài hệ thống (thông qua h ệ thống TK ngoại bảng cân đối kế toán) 
4. Tài sản và phân loại tài sản 
Tài sản 
 	Là toàn bộ tiềm lực kinh tế của đơn vị, biêu thị cho những lợi ích kinh tế mà DN sẽ thu được trong tương lai hoặc những tiềm năng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của đơn vị. 	 Mọi thứ hữu hình và vô hình thoả mãn các ĐK: 
	+ Thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiểm 	 soát lâu dài của đơn vị. 
	+ Thực sự có giá trị 
	+ Có giá phí xác định 
	+ Tạo ra lợi ích kinh tế trong tuơng lai	 
Phân loại tài sản 
	 Tài sản ngắn hạn 
	Là tiền, các khoản tương đương tiền, các TS khác của đơn vị có thể chuyển đổi thành tiền, bán và sử dụng trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp. 
	Bao gồm: + Tiền và tương đương tiền 
	+ Đầu tư ngắn hạn 
	+ Các khoản phải thu ngắn hạn 
	+ Hàng tồn kho 
	+ TSNH khác 
Phân loại tài sản 
	 Tài sản dài hạn 
	Là các TS được sử dụng, bán hoặc chuyển đổi ngoài một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường. 
 Bao gồm: + Các khoản phải thu dài hạn 
	+ TSCĐ 
	+ BĐS đầu tư 
	+ Các khoản đầu tư dài hạn 
	+ TSDH khác 
5. Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn 
Nguồn vốn 
Là nguồn hình thành nên tài sản của đơn vị 
Nguồn nợ phải trả : là nguồn tạo nên tài sản của đơn vị bằng cách tạm thời chiếm dụng của các đối tượng khác nhau và đơn vị có trách nhiệm phải thanh toán khi đến hạn.( 
	Bao gồm: + Nợ phải trả người bán 
	+ Lương phải trả CNV 
	+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 
	+ Vay ngắn hạn, dài hạn 
Phân loại nguồn vốn 
Nguồn vốn chủ sở hữu: là nguồn được tạo lập từ sự góp vốn của các nhà đầu tư thông qua đóng cổ phần, được cấp phát đối với DNNN và nguồn được bổ sung từ kết quả kinh doanh của đơn vị. Đây là nguồn vốn mang tính lâu dài và đơn vị không phải thanh toán. 
 	+ Vốn của các nhà đầu tư 
	+ Thặng dư vốn cổ phần l 
	+ Lợi nhuận chưa phân phối 
	+ Các quỹ như quỹ dự trữ, quỹ dự phòng, quỹ đầu tư phát triển; 
	+ Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận sau thuế giữ lại để tích luỹ bổ sung vốn; 
	+ Chênh lệch tỷ giá, 
	+ Chênh lệch đánh giá lại tài sản. 
So sánh VCSH và NPT 
 NPT 
Có kỳ hạn 
Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh toán mức lãi suất đã xác định trước. 
 Trường hợp ngừng hoạt động, giải thể, doanh nghiêp phải hoàn thành nghĩa vụ với chủ nợ trước. 
Là nghĩa vụ bắt buộc 
VCSH 
Vô hạn 
Doanh nghiệp phải trả cổ tức cho nhà đầu tư phụ . 
Trường hợp ngừng hoạt động, giải thể, nhà đầu tư nhận được phần giá trị còn lại sau khi DN đã thanh toán hết các khoản nợ phải trả. 
 Nhà đầu tư chấp nhận chia sẻ 
IV. Yêu cầu đối với thông tin kế toán, các nguyên tắc chung của kế toán. 
Yêu cầu đối với thông tin kế toán 
2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản 
1. Yêu cầu đối với thông tin kế toán  
Trung thực 
Khách quan 
Đầy đủ 
Kịp thời 
Dễ hiểu 
Có thể so sánh 
2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản 
2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản 
Hoạt động Liên tục 
Giá gốc 
Cơ sở dồn tích: 
Phù hợp 
Nhất quán 
Thận trọng 
Trọng yếu 
III. Giới thiệu hệ thống pháp lí về kế toán. 
Luật Kế toán (Quốc hội ban hành ngày 17/06/2003) 
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS 
(các quy định mang tính mực thước) 
Bộ tài chính ban hành trên cơ sở IFRS, có điều chỉnh cho phù hợp với VN 
4 chuẩn mực đầu tiên được ban hành đầu năm 2002. 
Hiện nay có: 26 VAS đã ban hành, 
Các văn bản chế độ kế toán cụ thể 
=> là những quy định cụ thể mang tính kỹ thuật (làm như thế nào) và nó thường không mang tính bền vững - được xây dựng trên cơ sở nhu cầu quản l‎í của từng thời kỳ. 
Chủ yếu là do BTC quy định và một số cơ quan quản lí khác, ví dụ NHNN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_i_ban_chat_va_doi_tuong_c.ppt
Tài liệu liên quan