Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Nguyễn Tài Yên
Nội dung nghiên cứu
1.1. Khái niệm và phân loại
1.2. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
1.3. Các lĩnh vực của kế toán
1.4. Các nguyên tắc kế toán
1.5. Các phương pháp kế toán
1.6. Nhiệm vụ, vai trò và các yêu cầu cơ
bản của kế toán
1.7. Đạo đức trong kế toán
1.8. Khung pháp lý kế toán Việt Nam
để ghi sổ. (3) Phương pháp tài khoản kế toán Theo dõi các đối tượng kế toán người ta sử dụng tài khoản kế toán. Tài khoản dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo nội dung kinh tế. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Phương pháp ghi kép: Ghi kép là việc ghi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít nhất hai tài khoản theo đúng nội dung kinh tế và mối quan hệ của các tài khoản. (5) Phương pháp ghi sổ: Căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán. Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản trong sổ kế toán. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (6) Phương pháp cân đối: Bất kỳ một loại tài sản nào cũng được hình thành bằng một hoặc một số nguồn vốn nhất định. Vì vậy, tổng tài sản = Tổng nguồn vốn. (7) Phương pháp kiểm kê: Kiểm kê bằng cách cân, đong, đo, đếm thực tế số lượng tài sản để phát hiện chênh lệch so với sổ sách kế toán. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (8) Phương pháp lập báo cáo kế toán: Tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế về tài sản, nguồn vốn và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định. 1.6. Nhiệm vụ, vai trò và các yêu cầu cơ bản của kế toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 1.6.1. Nhiệm vụ của kế toán Nhiệm vụ Thu thập, xử lý thông tin, số liệu KT Kiểm tra, giám sát thu, chi, quản lý, sử dụng tài sản phát hiện và ngăn ngừa các vi phạm Phân tích thông tin, số liệu kế tóan, tham mưu, đề xuất các giải pháp Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 1.6.2. Vai trò của kế toán Vai trò cung cấp thông tin kế toán Đối với doanh nghiệp Đối với nhà nước Đối với đối tượng khác T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Đối với DN - Có được số liệu để theo dõi thường xuyên tình hình biến động của các đối tượng kế toán - Cung cấp tài liệu cho DN nhằm quản lý, điều hành - Là cơ sở để nhà quản lý ra các quyết định kinh tế T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Đối với Nhà nước - Kiểm tra, kiểm soát tình hình tuân thủ pháp luật của các tổ chức - Xây dựng các chính sách vĩ mô phù hợp, đặc biệt là các chính sách về thuế - Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp kinh tế T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Đối với đối tượng khác (ngoài DN) - NH và các tổ chức tài chính: đánh giá thực trạng tài chính -> quyết định cho vay hay không. - Nhà đầu tư : quyết định đầu tư, rút vốn... - Nhà c.cấp, k.hàng : ra các quyết định nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế;.. 1.6.3. Yêu cầu của kế toán a. Yêu cầu chung của kế toán: (1) Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và BCTC. (2) Sự kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán. (3) Sự rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M (4) Sự trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính. (5)Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục. (6) Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M b. Yêu cầu cơ bản của kế toán: 1) Trung thực => đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ. 2) Khách quan => đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo. 3) Đầy đủ => đầy đủ, không bị bỏ sót. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 4) Kịp thời => kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ. 5) Dễ hiểu => rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng 6) Có thể so sánh=> thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính toán và trình bày nhất quán. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 1.7. Đạo đức trong kế toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Sinh viên nghiên cứu giáo trình 1.8. Văn bản pháp quy về kế toán Việt Nam T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Văn bản Luật Kế toán Chuẩn mực kế toán Thông tư hướng dẫn Chế độ kế toán Luật kế toán Laø moät vaên baûn phaùp quy do Quoác hoäi ban haønh trong ñoù quy ñònh veà noäi dung coâng taùc keá toaùn, toå chöùc boä maùy keá toaùn, ngöôøi laøm keá toaùn vaø hoaït ñoäng ngheà nghieäp keá toaùn. Luaät keá toaùn ñöôïc Quoác hoäi nöôùc Coäng hoaø Xaõ hoäi chuû nghóa Vieät Nam khoùa XIII, kyø hoïp thöù 10 thoâng qua ngaøy 20/11/2015. AÙp dụng từ ngaøy 01/01/2017. Luaät keá toaùn coù VI chöông vaø 74 ñieàu. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Luật kế toán - Chöông I: Nhöõng quy ñònh chung. - Chöông II: Noäi dung coâng taùc keá toaùn. - Chöông III: Toå chöùc boä maùy keá toaùn vaø ngöôøi laøm keá toaùn. - Chöông IV: Hoaït ñoäng kinh doanh dòch vuï keá toaùn. - Chöông V: Quaûn lyù nhaø nöôùc veà keá toaùn. - Chöông VI: Ñieàu khoaûn thi haønh. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chuẩn mực kế toán -Chuaån möïc keá toaùn goàm nhöõng nguyeân taéc vaø phöông phaùp keá toaùn höôùng daãn cho ngöôøi laøm keá toaùn ghi soå keá toaùn vaø laäp baùo caùo taøi chính. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M - Tính ñeán nay, Boä taøi chính ñaõ ban haønh 26 chuaån möïc keá toaùn Chuẩn mực kế toán - Ñôït I : QÑ 149/2001/QÑ-BTC + Chuaån möïc soá 02 - Haøng toàn kho + Chuaån möïc soá 03 - Taøi saûn coá ñònh höõu hình + Chuaån möïc soá 04 - Taøi saûn coá ñònh voâ hình + Chuaån möïc soá 14 - Doanh thu vaø thu nhaäp khaùc T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chuẩn mực kế toán - Ñôït II: QÑ 165/2002/QÑ-BTC + Chuaån möïc soá 01 - Chuaån möïc chung. + Chuaån möïc soá 06 - Thueâ taøi saûn. + Chuaån möïc soá 10 - Aûnh höôûng cuûa vieäc thay ñoåi tyû giaù hoái ñoaùi. + Chuaån möïc soá 15 - Hôïp ñoàng xaây döïng. + Chuaån möïc soá 16 - Chi phí vay. + Chuaån möïc soá 24 -Baùo caùo löu T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chuẩn mực kế toán - Ñôït III: QÑ 234/2003/QÑ-BTC + Chuaån möïc soá 05 - Baát ñoäng saûn ñaàu tö. + Chuaån möïc soá 07 - Keá toaùn caùc khoaûn ñaàu tö vaøo coâng ty lieân keát. + Chuaån möïc soá 08 - Thoâng tin taøi chính veà nhöõng khoaûn voán goùp lieân doanh. + Chuaån möïc soá 21 - Trình baøy baùo caùo taøi chính. + Chuaån möïc soá 25 - Baùo caùo taøi chính hôïp nhaát vaø keá toaùn khoaûn ñaàu tö vaøo coâng ty con. + Chuaån möïc soá 26 - Thoâng tin veà caùc beân lieân quan. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chuẩn mực kế toán - Ñôït IV: QÑ12/2005/QÑ-BTC + Chuaån möïc soá 17 - Thueá thu nhaäp doanh nghieäp. + Chuaån möïc soá 22 - Trình baøy boå sung baùo caùo taøi chính cuûa caùc ngaân haøng vaø toå chöùc taøi chính töông töï. + Chuaån möïc soá 23 - Caùc söï kieän phaùt sinh sau ngaøy keát thuùc kyø keá toaùn naêm. + Chuaån möïc soá 27 - Baùo caùo taøi chính giöõa nieân ñoä. + Chuaån möïc soá 28 - Baùo caùo boä phaän. + Chuaån möïc soá 29 - Thay ñoåi chính saùch keá toaùn, öôùc tính keá toaùn vaø caùc sai soùt. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chuẩn mực kế toán - Ñôït V: QÑ 100/2005/QÑ-BTC + Chuaån möïc soá 11 - Hôïp nhaát kinh doanh. + Chuaån möïc soá 18 - Caùc khoaûn döï phoøng, taøi saûn vaø nôï tieàm taøng. + Chuaån möïc soá 19 - Hôïp ñoàng baûo hieåm. + Chuaån möïc soá 30 - Laõi treân coå phieáu. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chế độ kế toán DN Chế độ kế toán đơn vị HCSN Chế độ kế toán các đơn vị đặc thù khác Chế độ kế toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chế độ kế toán DN Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 => áp dụng tất cả Doanh nghiệp Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 => Áp dụng cho DN vừa và nhỏ T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chế độ HCSN Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chế độ các đơn vị đặc thù khác Thông tư số 08/2013/TT- BTC ngày 10/1/2013 =>Quản lý NSNN và KBNN Thông tư số 24/2010/TT- BTC ngày 23/2/2010=> Hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp và nghề muối Thông tư số 94/2005/TT- BTC ngày 12/12/205=> Ngân sách và tài chính xã Hệ thống văn bản pháp lý về kế toán Luật kế toán Nghị định số 185/2004/NĐ – CP: xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán Nghị định số 129/2004/NĐ – CP: chi tiết luật kế toán Chuẩn mực kế toán Thông tư hướng dẫn chuẩn mực kế toán Chế độ kế toán Hệ thống tài khoản Chế độ chứng từ Chế độ sổ kế toán Hệ thống báo cáo tài chính T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 5.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh Tỷ lệ lãi gộp = Lãi gộp Doanh thu thuần b. Tỷ lệ lãi thuần hoạt động kinh doanh trước thuế Tỷ lệ lãi thuần HĐKD trước thuế = Lãi thuần từ HĐKD trước thuế Doanh thu thuần a. Tỷ lệ lãi gộp c. Tỷ lệ số dư đảm phí Tỷ lệ số dư đảm phí = Tổng số dư đảm phí Doanh thu thuần Chúc các bạn thành công.
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_1_tong_quan_ve_ke_toan_ng.pdf