Bài giảng môn Tín hiệu và hệ thống - Bài 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian - Đỗ Tú Anh
2.1 Các hệ thống LTI liên tục
2.1.1 Tích chập
2.1.2 Đáp ứng quá độ
2.1.3 Các tính chất
2.1.4 Phương trình vi phân
2.1.4 Sơ đồ khối
2.2 Các hệ thống LTI gián đoạn
Tóm tắt nội dung Bài giảng môn Tín hiệu và hệ thống - Bài 3: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian - Đỗ Tú Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Diện tích dưới tích của hai hàm này là Một phần g(t) và f(t) chồng nhau Diện tích tính tương tự như trường hợp g(t) và f(t) không chồng nhau Diện tích dưới tích của hai hàm bằng 0 8EE3000-Tín hiệu và hệ thống Tính tích chập-Ví dụ 1 với với với với với Kết quả của tích chập (gồm 5 khoảng) 9EE3000-Tín hiệu và hệ thống Tính tích chập-Ví dụ 2 10EE3000-Tín hiệu và hệ thống Tính tích chập-Ví dụ 2 11EE3000-Tín hiệu và hệ thống Tính tích chập-Ví dụ 2 MATLAB 12EE3000-Tín hiệu và hệ thống 13EE3000-Tín hiệu và hệ thống 14 Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian 2.1 Các hệ thống LTI liên tục 2.1.1 Tích chập 2.1.2 Đáp ứng thời gian 2.1.3 Các tính chất 2.1.4 Phương trình vi phân 2.1.4 Sơ đồ khối 2.2 Các hệ thống LTI không liên tục EE3000-Tín hiệu và hệ thống 15 Xung Dirac EE3000-Tín hiệu và hệ thống Xung Dirac theo nghĩa hàm mở rộng Diện tích bằng 1 T/c lấy mẫu giả thiết g(t) được định nghĩa tại t=0 T/c co giãn Chú ý không được định nghĩa(0) 16EE3000-Tín hiệu và hệ thống Xung Dirac 17 Đáp ứng quá độ EE3000-Tín hiệu và hệ thống đầu vào đầu ra Hệ thống T ( )f t ( )y t ? Đáp ứng xung 18EE3000-Tín hiệu và hệ thống Đáp ứng quá độ 19EE3000-Tín hiệu và hệ thống Hệ thống T ( )f t ( )y t Tín hiệu vào f(t) Tín hiệu ra y(t) f(t) y(t) Tích chập Đáp ứng quá độ 20EE3000-Tín hiệu và hệ thống Đáp ứng quá độ Tín hiệu ra của hệ thống LTI liên tục nào là tích chập của tín hiệu vào f(t) với đáp ứng xung h(t) của hệ Đáp ứng xung h(t) mô tả đầy đủ các tính chất động học của hệ LTI Nhờ tính chất giao hoán nên đôi khi thuận tiện hơn khi sử dụng công thức ( ) ( ) ( )y t h f t d 21EE3000-Tín hiệu và hệ thống Đáp ứng quá độ-Ví dụ 22 Đáp ứng quá độ-Ví dụ Tín hiệu vào là tổ hợp tuyến tính của các tín hiệu mũ phức ( ) k s t k k x t a e ( ) ks tk t e Hàm cơ sở Tín hiệu ra thành phần tính bằng tích chập( )k t ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) k s t k kt t h t h e d ) )( (k k k s t s s t ke h e d eH s Tín hiệu ra tổng ( ) ( ) k s t k k k y t a H s e ( )kH s Hệ số co giãn EE3000-Tín hiệu và hệ thống 23 Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian 2.1 Các hệ thống LTI liên tục 2.1.1 Tích chập 2.1.2 Đáp ứng quá độ 2.1.3 Các tính chất 2.1.4 Phương trình vi phân 2.1.4 Sơ đồ khối 2.2 Các hệ thống LTI gián đoạn EE3000-Tín hiệu và hệ thống 24 Hệ LTI liên tục không nhớ: Tín hiệu ra chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào ở cùng thời điểm K là hệ số khuếch đại Tính nhớ EE3000-Tín hiệu và hệ thống ( ) ( )Ky t x t Đáp ứng xung hệ không nhớ ( ) ( )Kh t t Nếu h(t0)≠0 với t0≠0, hệ là có nhớ Do đó, chỉ có thể có dạng 25 Do đó, đáp ứng xung bằng 0 với các giá trị thời gian âm Tính nhân quả EE3000-Tín hiệu và hệ thống Hệ nhân quả: Đáp ứng không bao giờ có trước kích thích ( ) 0, 0h t t 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) t y t h x t d x h t d Tích chập có thể được tính đơn giản hơn như sau Cũng như vậy, có thể chọn phép toán dễ hơn (h hoặc x) để tính tích chập 26 Ghép nối tiếp EE3000-Tín hiệu và hệ thống 2 1 2 1 2( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )y t w t h t x t h t h t x t h t h t Tín hiệu ra được tính theo Tính chất kết hợp Bốn sơ đồ sau là tương đương 2 1 2 2 1 1( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )y t x t h t h t x t h t h t v t h t Tính chất giao hoán 27EE3000-Tín hiệu và hệ thống Ghép song song Tín hiệu ra được tính theo 1 2 1 2( ) ( ) ( ) ( )* ( ) ( ) ( ) ( )y t x t h t x t h t x t h t h t Hai sơ đồ sau là tương đương Tính chất phân phối 28 Tính khả nghịch đảo Độ lớn EE3000-Tín hiệu và hệ thống Nếu hệ thống là khả nghịch đảo, sẽ tồn tại hệ thống “nghịch đảo” để biến đổi tín hiệu ra của hệ ban đầu thành tín hiệu vào ban đầu ( )h t ( )Ih t Đáp ứng xung của hệ thống “nghịch đảo” phải thỏa mãn ( ) ( ) ( )Ih t h t t Được sử dụng rộng rãi để – điều khiển các hệ thống thực, mục đích là tíinh toán tín hiệu điều khiển sao cho hệ thống có tín hiệu ra như mong muốn – lọc nhiễu ra khỏi các hệ thống thông tin, mục đich là để khôi phục tín hiệu x(t) ban đầu 29EE3000-Tín hiệu và hệ thống Tính ổn định Khái niệm ổn định BIBO (Bounded Input-Bounded Output) Bất cứ tín hiệu vào nào bị chặn cũng tạo ra tín hiệu ra bị chặn 1 2 ( ) ( ) x t B y t B Do đó nếu Tín hiệu ra theo công thức tích chập ( ) ( ) ( ) ( ) ( )y t h x t d h x t d ( ) ( )h x t d 1 ( ) x t B và ( ) h d G thì 1 2( )y t BG B Điều kiện cần và đủ 30EE3000-Tín hiệu và hệ thống Đáp ứng bước nhảy Là đáp ứng của hệ thống khi tín hiệu vào là bước nhảy đơn vị Quan hệ giữa đáp ứng bước nhảy và đáp ứng xung ( ) ( ) ( )s t h t u t ( ) ( ) ( ) ( ) t ds t s t h d h t dt Hệ thống LTI ( )x t ( )y t Step Response Time (sec) A m p lit u d e 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 ( )u t ( )s t Ví dụ 0( ) cos ( ) ( ) ?s t t u t h t 31EE3000-Tín hiệu và hệ thống Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian 2.1 Các hệ thống LTI liên tục 2.1.1 Tích chập 2.1.2 Đáp ứng quá độ 2.1.3 Các tính chất 2.1.4* Phương trình vi phân 2.1.4 Sơ đồ khối 2.2 Các hệ thống LTI gián đoạn 32 Phương trình vi phân EE3000-Tín hiệu và hệ thống PTVP bậc n dạng tổng quát Sử dụng toán tử D trong đó Q(D) và P(D) là các đa thức 33EE3000-Tín hiệu và hệ thống Phương trình vi phân Đáp ứng của hệ thống Đáp ứng tổng = đáp ứng đầu vào không + đáp ứng trạng thái không f(t) = 0 f(t) ≠ 0 bên trong bên ngoài Đáp ứng với các sơ kiện: Đáp ứng đầu vào không trong đó là nghiệm thực phân biệt của phương trình đặc trưng 34 Đáp ứng đầu vào không Ví dụ: Tìm đáp ứng đầu vào không Sơ kiện 1. Phương trình đặc tính 2. Nghiệm đặc tính là và – Do đó 3. Xác định c1 và c2 bằng cách lấy đạo hàm 4. Thay thế sơ kiện và – Giải được 5. Vậy Đáp ứng đầu vào không Chú ý: Trong MATLAB sừ dụng “dsolve” EE3000-Tín hiệu và hệ thống 35 Đáp ứng xung h(t) EE3000-Tín hiệu và hệ thống PTVP bậc n dạng tổng quát Với n=m Đáp ứng xung các chế độ đặc trưng 36EE3000-Tín hiệu và hệ thống Đáp ứng xung h(t) – bn là hệ số của thành phần bậc n trong P(D) B. P. Lathi – yn(t) là tổ hợp tuyến tính của các chế độ đặc trưng của hệ với các sơ kiện và 37EE3000-Tín hiệu và hệ thống Đáp ứng xung h(t) Ví dụ: Tìm đáp ứng xung 1. Phương trình đặc tính Sơ kiện và 4. Thay thế sơ kiện và – Giải được và 5. Vậy Đáp ứng xung 2. Nghiệm đặc tính là và – Do đó 3. Xác định c1 và c2 bằng cách lấy đạo hàm 38 EE3000-Tín hiệu và hệ thống Đáp ứng trạng thái không Ví dụ: Tìm đáp ứng với đầu vào Tất cả các sơ kiện bằng 0 – Đáp ứng – Sử dụng tính chất phân phối của tích chập – Đã có – Sử dụng bảng tích chập Đáp ứng trạng thái không 39EE3000-Tín hiệu và hệ thống Đáp ứng tổng của hệ thống thành phần đầu vào không thành phần trạng thái không Đáp ứng tổng Đáp ứng tổng Tp đầu vào không Tp trạng thái không Ví dụ: 40EE3000-Tín hiệu và hệ thống Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian 2.1 Các hệ thống LTI liên tục 2.1.1 Tích chập 2.1.2 Đáp ứng quá độ 2.1.3 Các tính chất 2.1.4 Phương trình vi phân 2.1.4 Sơ đồ khối 2.2 Các hệ thống LTI gián đoạn 41 Sơ đồ khối EE3000-Tín hiệu và hệ thống Hiện thực hóa Ví dụ: Phương trình vi phân cấp 1 Nhân với một hệ số, và Cộng Vi phân Các toán tử Viết lại thành NHƯNG: Các bộ vi phân khó được thực hiện và rất nhạy cảm với nhiễu 42EE3000-Tín hiệu và hệ thống Sơ đồ khối Hiện thực hóa Ví dụ: Phương trình vi phân cấp 1 Sử dụng một bộ tích phân Cần biểu diễn thành 43EE3000-Tín hiệu và hệ thống Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian 2.1 Các hệ thống LTI liên tục 2.1.1 Tích chập 2.1.2 Đáp ứng quá độ 2.1.3 Các tính chất 2.1.4 Phương trình vi phân 2.1.5 Sơ đồ khối 2.1.6 Mô hình trạng thái 2.2 Các hệ thống LTI gián đoạn 44EE3000-Tín hiệu và hệ thống Cho mạch điện như hình vẽ Tìm biểu thức của vàLi Cv Ví dụ Định luật Kirchoff 45EE3000-Tín hiệu và hệ thống Ví dụ (tiếp) Đặt 46EE3000-Tín hiệu và hệ thống Phương trình trạng thái Tổng quát Quỹ đạo trạng thái (nghiệm của phương trình trạng thái) Ma trận chuyển trạng thái 0 e ! k At k At k Sơ kiện 47EE3000-Tín hiệu và hệ thống Tính ma trận chuyển trạng thái Giải để tìm các giá trị riêng của ma trận A i Theo định lý Cayley Hamilton Nếu giải hệ 48EE3000-Tín hiệu và hệ thống Nếu giải hệ 49EE3000-Tín hiệu và hệ thống Ví dụ Cho và với hãy tìm quỹ đạo trạng thái của hệ Trước hết, tính ma trận chuyển trạng thái 50EE3000-Tín hiệu và hệ thống Ví dụ (tiếp) Giải ra Vậy ma trận chuyển trạng thái là 51EE3000-Tín hiệu và hệ thống Ví dụ (tiếp) Tiếp theo tính quỹ đạo trạng thái 52EE3000-Tín hiệu và hệ thống Ví dụ (tiếp) Tiếp tục 53EE3000-Tín hiệu và hệ thống Ví dụ (tiếp) Vậy quỹ đạo trạng thái là Vẽ đồ thị với MATLAB 54 , , , , n n n T n u y du d x Ax b A b c x c ´= + Î Î = + Î Î & ¡ ¡ ¡ ¡ EE3000-Tín hiệu và hệ thống Mô hình trạng thái và đáp ứng thời gian Hệ SISO Sơ đồ khối 55 1 2 0 1 x y x EE3000-Tín hiệu và hệ thống Ví dụ Cho hệ 56EE3000-Tín hiệu và hệ thống Đáp ứng xung Hệ thống T ( )u t ( )y t ( )t ( )h t T u y du x Ax b c x = + = + & ? Hệ SISO (sơ kiện bằng 0) ( ) 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) t T t T ty t e d d t e d t h tA Ac b c bt d t t d d-= + = +ò @ Đáp ứng xung 57EE3000-Tín hiệu và hệ thống Chương 2: Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trên miền thời gian 2.1 Các hệ thống LTI liên tục 2.1.1 Tích chập 2.1.2 Đáp ứng quá độ 2.1.3 Các tính chất 2.1.4 Phương trình vi phân 2.1.4 Sơ đồ khối 2.2 Các hệ thống LTI không liên tục
File đính kèm:
- bai_giang_mon_tin_hieu_va_he_thong_bai_3_bieu_dien_tin_hieu.pdf