Bài giảng Môi trường và con người - Lê Thị Thanh Mai

Mở đầu

 Chương 1: Các nguyên lý cơ bản của STH và khoa

học môi trường

 Chương 2: Tác động của con người vào môi trường

qua các giai đoạn tiến hóa

 Chương 3: Nhu cầu và các hoạt động thỏa mãn nhu

cầu của con người

 Chương 4: Khai thác tài nguyên thiên nhiên

 Chương 5: Ô nhiễm môi trường

 Chương 6: Phương hướng và chương trình hành

động về bảo vệ môi trường

pdf116 trang | Chuyên mục: Môi Trường Và Con Người | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Môi trường và con người - Lê Thị Thanh Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 tuyết), 
– lỏng (mưa, sông, hồ, đại dương), 
– khí (hơi). 
• Các quá trình chính: 
– bốc hơi, ngưng tụ, mưa, tuyết tan, chảy tràn, 
lọc.
– Tuần hoàn không đổi giữa không khí, đại 
dương và đất
68
Thôøi gian toàn ñoïng cuûa caùc daïng nöôùc 
trong chu trình tuaàn hoaøn nöôùc
Ñòa ñieåm Thôøi gian löu tröõ
Khí quyeån 9 ngaøy
Caùc doøng soâng 2 tuaàn
Ñaát aåm 2 tuaàn ñeán 1 naêm
Caùc hoà lôùn 10 naêm
Nöôùc ngaàm noâng 10-100 naêm
Nöôùc ngaàm saâu ñeán 10.000 naêm
Nam Cöïc 10.000 naêm
69
Tác động của con người
70
Tác động của con người
• Phá thảm thực vật (phá rừng)
• Làm ô nhiễm môi trường nước
• Khai thác nước ngầm
• Dân số tăng ® mức sống, sản xuất công
nghiệp tăng ® gia tăng tác động đến môi
trường tự nhiên ® tuần hoàn nước.
• Đô thị hóa cùng với hệ thống thoát nước
xuống cấp ® tăng sự ngập lụt ® ảnh
hưởng đến quá trình lọc, sự bay hơi nước
tự nhiên.
71
qKết luận:
• Tổng lượng nước trên hành tinh không
đổi.
• Các tác động của con người à khan
hiếm nguồn nước sạch. 
• Vì vậy cần phải hiểu và bảo vệ chu trình
tuần hoàn tự nhiên của nước.
72
2. Chu trình tuần hoàn tự nhiên
của cacbon và oxy
Đốt cháy 
(nhân tạo)
Quang hợpHô hấp
Thực vật
Chết / phân huỷ
Động vật
O2
Năng lượng 
hoá thạchvôi
Khuếch tán
73
Tuần hoàn C và O2
qCacbon hiện diện trong KQ, TQ, ĐQ, 
SQ.
qCacbon tồn tại ở các dạng CO2, CO32-, 
CH4, C6H12O6, than, dầu, khí 
qTV được xem là kho dự trữ cacbon.
qĐV, con người được xem là nguồn phát
sinh CO2.
qVai trò: duy trì sự cân bằng CO2 trong
không khí, cân bằng nhiệt cho địa cầu.
74
veät CH4, CO
CO2 / KQ
QH (chuoãi
thöùc aên-caïn)
HH/PH
QH (chuoãi thöùc
aên-nöôùc)
CO2/nöôùc
ñoát röøng, goã, hôïp
chaát höõu cô
than buøn
chaát höõu cô daàu, khí
ñoát chaùy nhieân
lieäu hoaù thaïch /
xe, ñieän, nhieät
Ñaù voâi
than
buøn chöùa
ñaù voâi
Caùc quaù trình töï nhieân vaø nhaân taïo xaûy ra
trong chu trình tuaàn hoaøn cacbon (C)
75
Một số tác động của con người
• Phá rừng, cháy rừng, đốt cháy nhiên
liệu hóa thạch, các quá trình sản xuất
® tăng khí CO2 trong không khí ® sự
nóng lên của quả địa cầu.
• Chăn nuôi, trồng lúa nước ® tăng khí
CH4 trong không khí ® sự nóng lên
của quả địa cầu.
76
3. Chu trình tuần hoàn tự nhiên
của nitơ
Khöû nitrat TV tieâu thuï
Nitrat hoùa Nitrit hoùa
Khoaùng hoùa
Möa Chaát thaûi höõu cô
Chaát höõu cô
R-NH2
N2
Vi khuaån coá
ñònh ñaïm
77
qCác dạng tồn tại: N-hữu cơ, NO3-, N2, 
N2O, NO, NO2. Trong khí quyển, N2 78%; 
N2O, NO, NO2 chiếm tỉ lệ rất thấp.
qVai trò:
§ Cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật
(chuyển N trong không khí sang dạng mà TV 
có thể sử dụng).
§ Cung cấp nitơ để cơ thể TV, ĐV và con 
người tổng hợp protein, acid amin.
78
zNitơ rất cần thiết cho quá trình sinh sản 
và phát triển của TV, ĐV.
zThành phần
yAmino acid à protein
yAcid nucleic à thông tin di truyền
79
qCác quá trình chính (chủ yếu nhờ sự tham
gia của các vi khuẩn sống trong môi
trường đất).
§ Cố định nitơ: N2 ® NO3-
§ Amon hóa: xác chết SV, chất thải ® NH4+
§ Nitrat hóa: NH4+ ® NO3-
§ Khử nitrat hóa: NO3- ® N2
qCác tác động của con người
§ Sử dụng phân bón dư thừa ® hiện tượng phú
dưỡng hóa.
§ Cháy rừng và đốt cháy nhiên liệu ® tăng sự
lắng đọng N trong không khí ở dạng bụi.
§ Chăn nuôi gia súc ® NH3 tăng
80
Tác động của con người
81
NOx GT-CN
toång hôïp aa
N2 / KK
Nöôùc tieåu,
phaân, xaùc cheát
phaân
huûy
khöû
NO3-
CÑÑ / ñaát,
noát reã NH3
khöû NO2-
NO2- VK NO3
- hoùa
NO3-
NH3
NH3, NH4+, NO3- (phaân boùn)
Nhieãm vaøo nöôùc ngaàm
PDH,
traàm tích
NO3-
NH3
NH3
Caùc quaù trình töï nhieân vaø nhaân taïo
xaûy ra trong chu trình N
N2O: khí nhaø kính
NO2: möa acid
Hậu quả do tác động của
con người vào CTSĐH
l HUNK tự nhiên: lượng khí CO2 tăng trong
khí quyển ® nhiệt bị giữ lại càng cao ® sự
nóng lên toàn cầu (global warming).
l Suy thoái lớp ozone ở tầng bình lưu: do 
hợp chất CFC’s (Chlor Flour Cacbon: CFC-
11, CFC-12) được dùng để làm lạnh, các
bình phun 
l Hiện tượng phú dưỡng hóa ® mất cân bằng
sinh thái do thiếu DO và tăng BOD.
83
•Khuếch tán, xáo trộn ® DO: oxy hòa tan
•Chất dinh dưỡng thấp, nước sạch
Khí Khoâng khí Ñaïi döông
Nitô (N 2 ) 78.08%V 48%V
Oxy (O 2 ) 20.95%V 36%V
Dioxide Cacbon (CO 2 ) 0.035%V 15%V
84
Phospho chảy vàoà Tảo phát triểnà lớp dày
đặc trên mặt hồ
85
Tảo ở đáy hồ bị chết.
Để phân hủy xác của tảo, vi khuẩn cần sử dụng oxy. 
Cá chết vì thiếu oxy
86
Hiện tượng phú dưỡng hóa
87
Chuẩn bị , tuần 3
l Sự gia tăng nhiệt độ
1. Để có hiệu lực, nghị định thư Kyoto cần những 
điều kiện gì? (DIỄN BIẾN)
2. Hiệu ứng nhà kính có lợi hay hại cho sự sống? 
Giải thích?
3. Nhiệt độ của quả địa cầu tăng cao sẽ ảnh hưởng 
như thế nào đến thời tiết, con người, sinh vật?
4. Quyền được thải khí được gọi là gì?
l HST
88
Hệ sinh thái
l Các khái niệm: cá thể, quần thể, quần xã, 
HST, sinh quyển
l Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn (khái niệm, cho
ví dụ)
l Cấu trúc của hệ sinh thái (khái niệm, cho ví
dụ)
89
HST, tuần hoàn chất 
dinh dưỡng và mối liên 
hệ về thức ăn
e/LearningMaterial/environment/
90
1. Các khái niệm: cá thể, quần thể, quần xã, 
HST, sinh quyển
2. Định nghĩa hệ sinh thái?
3. Các nguồn năng lượng cung cấp cho HST?
4. Chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn? Cho VD?
5. Cấu trúc của HST? Cho ví dụ?
6. Định nghĩa tháp sinh thái?
7. Vì sao ở tháp sinh thái, bậc dinh dưỡng càng 
cao thì số lượng sinh vật càng ít?
8. Đặc trưng của HST?
9. Cơ chế duy trì các đặc trưng trên?
10.Nguyên nhân phá vỡ cân bằng sinh thái?
11.Thế nào là yếu tố sinh thái? Cho ví dụ?
91
Thành phần của sinh quyển
Caù theå
Quaàn theå
Quaàn xaõ
Sinh quyeån HST
92
qHệ sinh thái: SV, MT xung quanh, năng
lượng mặt trời.
• Hệ sinh thái tự nhiên
• Hệ sinh thái nhân tạo
qNăng lượng trong hệ sinh thái
§ Năng lượng mặt trời
§ Năng lượng hóa học
93
Food Webs: Lưới thức ăn
(nhiều chuỗi thức ăn)
cỏ
SVSX cào cào
SVTT-1
rắn
SVTT-2
Cáo
SVTT-3
thỏ
SVTT-1
94
Môi trường sống càng khắc nghiệt à chuỗi 
thức ăn, lưới thức ăn càng đơn giản
95
96
zLiên hệ giữa các thành phần trong HST
SV sản xuất
SV tiêu thụ
SVTT-1
SVTT-2
SVTT-3SV phân hủy
Chất vô cơ
97
Đặc trưng của HST 
zĐặc trưng (giống môi trường)
yKhả năng tự lập lại cân bằng; Khả năng bền
vững (duy trì sự cân bằng thường xuyên)
yĐa dạng sinh học
zCơ chế
ySự tuần hoàn các chất (chu trình sinh-địa-
hoá)
yQuá trình sinh sản; Sự tương tác giữa
các loài.
98
Thành phần HST
n Sinh vật sản xuất: thực vật ® chuyển quang
năng thành hóa năng, năng lượng được dự
trữ trong liên kết C-C (đường) 
n Sinh vật tiêu thụ (SVTT): động vật
n SVTT bậc 1 à SVSX
n SVTT bậc 2 à SVTT-1
n SVTT bậc 3 à SVTT-2
n Sinh vật phân hủy: vi sinh vật
99
Tháp sinh thái
zCác SV trong chuỗi thức ăn (HST) được xếp 
theo các bậc dinh dưỡng
7,2x1010
1,5x104
17,7 280
100
15
Thaùp soá löôïng
(soá löôïng/m2)
1,3
0,7
27
12
Thaùp sinh khoái
(g chaát khoâ/m2)
Thaùp naêng suaát
(mg chaát khoâ/m2/ngaøy)
0,1 0,1
Whittaker (1961)
100
Nguyên tắc chuyển nhượng năng
lượng trong chuỗi thức ăn
zNếu 10% năng lượng
được chuyển từ một bậc
dinh dưỡng sang một bậc
trên, thì mỗi bậc dinh
dưỡng đó phải có năng
lượng gấp 10 lần.
zSố lượng các bậc
dinh dưỡng tuỳ
thuộc vào số
SVSX ban đầu.
101
zĐể nuôi sống 1 cá thể SVTT-3 cần 1.790.000 
các cá thể khác
SVTT-3
SVTT-2
SVSX
SVTT-1
102
zNguyên tắc chuyển nhượng năng lượng
trong HST
coân truøng
thoû
chim
cuùt choàn
SVPH
khoâng tieâu
hoùa
cô theå
hh
nhieät
SVTT-1
tieâu thuï tieâu hoùa
khoâng
tieâu thuï
SVSX
tieâu thuï SVTT-2
§Một số thức ăn 
không được hấp thu.
§Phần lớn năng 
lượng dùng cho các 
quá trình sống mất 
đi dưới dạng nhiệt.
§Các con vật ăn mồi 
không bao giờ ăn hết 
100% con mồi.
103
Hệ sinh thái-Môi trường
-Sự tương tác giữa các loài
-Quá trình sinh sản
Khác
- Các chu trình SĐH
Tự lập lại cân bằngGiống
Môi trườngHệ sinh thái
104
Tháp năng lượng
105
Nguyên nhân phá vỡ cân 
bằng sinh thái
n Tự nhiên: núi lửa, động đất, thay đổi
thời tiết
n Nhân tạo
n Săn bắt bừa bãi
n Phá nơi cư trú
n Du nhập loài ngoại lai
n Làm ONMT
106
Sinh thái học (Ecology)
n Do nhà sinh vật học người Đức, Ernst Haeckal
đặt ra (1869), từ 2 chữ Hy Lạp là “Okios” (nơi
ở) và “logos” (nghiên cứu về).
n Sinh thái học là ngành khoa học nghiên cứu
về sự tương tác giữa sinh vật với các yếu tố
của môi trường.
107
YTST và sự thích nghi của SV
Sơ đồ về các YTST trong môi trường sống
thường xuyên tác động lên đời sống của thỏ
•Con người:
– cá thể sinh học ß MT
– cá thể trong xã hội loài người, có tư duy à các yếu 
tố MT à tồn tại và phát triển.
Ngöôøi
Caùc nhaân toá voâ sinhCaùc nhaân toá höõu sinh
Ñoäng vaät aên coû
Caây coû
Ñoäng vaät aên thòt
Ñoäng vaät coäng
sinh, kyù sinh
AÙnh saùng
Nhieät ñoä
Ñoä aåm
Gioù
Ñaát
108
Đặc trưng tác động các YTST 
lên sinh vật
• Điểm tối thiểu (minimum)
• Điểm tối ưu (optimum)
• Điểm tối cao (maximum)
109
Quaù thaáp Toái öu Quaù cao
vuøng
khoâng toàn
taïi (1)
vuøng taùc
ñoäng sinh
lyù (2)
vuøng toái öu
(3)
vuøng taùc
ñoäng sinh
lyù (4)
vuøng
khoâng toàn
taïi (5)
Giới hạn sinh thái – Biên độ sinh thái
(Environmental Gradient)
5,6oC 42,0
oC
Qluật 
Liebig
Qluật 
Shelford
Đặc trưng tác động của các 
yếu tố sinh thái
110
Quy luật sinh thái
• Quy luật tác động đồng thời
• Quy luật tác động qua lại ***
• Quy luật tối thiểu (Liebig, 1840)
• Quy luật về sự chống chịu
(Shelford, 1913)
111
Ví dụ minh họa sự thích nghi 
của sinh vật với các YTST
• Cây đước
• Cây bắt ruồi, cây nắp ấm
• Rùa, ba ba
• Con bọ gậy, sâu
• Lạc đà 
112
Galapagos tortoise (chống 
được kẻ thù nhờ có mai cứng)
113
Dionaea muscipula - Cultivated. (eating 
crane fly) – photo: James Manhart
114
Nepenthes 
mirabilis
115
Rhizophoraceae
116
Câu hỏi
• Vì sao không kể con người trong 
chuỗi thức ăn, lưới thức ăn?
• Quan sát tháp sinh thái, con người 
được đặt ở vị trí cao nhất có ý 
nghĩa như thế nào đối với cân 
bằng sinh thái?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_moi_truong_va_con_nguoi_le_thi_thanh_mai.pdf