Bài giảng Môi trường và con người - Chương 2: Môi trường và tài nguyên
Tổng quan về môi trƣờng
Các khái niệm liên quan đến môi trƣờng
Khái niệm về sinh thái
Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
Tóm tắt nội dung Bài giảng Môi trường và con người - Chương 2: Môi trường và tài nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
3. Khái niệm về sinh thái Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 57 Năng suất sinh học Các hệ sinh thái có 2 loại năng suất: • Năng suất sơ cấp: đó là năng suất của sinh vật sản xuất • Năng suất thứ cấp: đó là năng suất của sinh vật tiêu thụ 3. Khái niệm về sinh thái NĂNG SUẤT SINH HỌC (NSSH): lƣợng sinh khối do quần thể hoặc quần xã sinh vật sản xuất ra trên một đơn vị diện tích hoặc trong một đơn vị thời gian và khả năng của hệ sinh học duy trì đƣợc mức độ tái sản xuất lƣợng sinh khối đó. Dòng năng lƣợng và chu kì các hợp chất hữu cơ, là hai quá trình quan trọng đối với sinh trƣởng, phát triển của sinh vật và chức năng của hệ sinh thái xác định NSSH. Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 58 Năng suất sơ cấp Là sản phẩm hữu cơ do sinh vật sản xuất (chủ yếu là thực vật) tạo nên trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian // là khả năng tạo sản lƣợng sinh vật nhờ hoạt động quang hợp. Các yếu tố ảnh hƣởng: thành phần loài, phân bố, CO2, chế độ chiếu sáng, muối dinh dƣỡng. + NSSH sơ cấp toàn phần (thô) = Tổng lƣợng chất hữu cơ do TV tạo ra trong quang hợp + NSSH sơ cấp thực = Lƣợng hữu cơ đƣợc tạo thành (tích lũy & tiết ra ngoài) không kể lượng tiêu hao do hô hấp 3. Khái niệm về sinh thái Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 59 Năng suất thứ cấp Thể hiện ở sản lượng của động vật ở các bậc dinh dƣỡng VD: Sản lượng sơ cấp của đại dương 660.109 tấn; sản lượng thứ cấp 58.109 tấn. Bậc dinh dưỡng càng cao, sản lượng càng giảm Các yếu tố ảnh hƣởng: thành phần loài; sinh trƣởng, sinh sản, phát triển của động vật (điều kiện sinh thái) VD: Các biện pháp nâng cao năng suất thủy vực Cải tạo hình thái, chế độ thủy lý-hóa, chu chuyển nước của thủy vực Gia tăng muối dinh dưỡng nâng cao NS sơ cấp Cải tạo thành phần loài và quan hệ quần xã của thủy vực Nuôi trồng chủ động các đối tượng có giá trị Khai thác hợp lý (biện pháp, công cụ, lượng) Chống sự nhiễm bẩn thủy vực 3. Khái niệm về sinh thái Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 60 Năng suất thứ cấp 3. Khái niệm về sinh thái Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 61 Tháp sinh thái (ecological pyramids) Mỗi hệ sinh thái có một cấu trúc dinh dƣỡng khác nhau, đặc trƣng cho nó, trong đó bao gồm các cấp dinh dƣỡng nối tiếp nhau Các loại tháp sinh thái: -Tháp số lƣợng -Tháp sinh khối -Tháp năng lƣợng Mức dd 1 Mức dd 2 Mức dd 3 Mức dd 4 SV tiêu thụ cuối cùng SV tiêu thụ bậc 2 SV tiêu thụ sơ cấp SV sản xuất 3. Khái niệm về sinh thái Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 62 Tháp số lƣợng (Pyramid of Numbers) Biểu diễn mối tƣơng quan về mặt số lượng các sinh vật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dƣỡng, tại một thời điểm nhất định. 3. Khái niệm về sinh thái Tồn tại kim tự tháp ngƣợc? Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 63 Tháp sinh khối (Pyramids of biomass ) Biểu diễn tổng sinh khối (tổng trọng lượng khô) trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dƣỡng trong quần xã, tại một thời điểm nhất định. TSK có đƣờng dốc thoải hơn so với tháp số lƣợng vì các sinh vật ở các mức dinh dƣỡng kế tiếp cao hơn trong tháp có xu thế lớn hơn về kích thƣớc. 3. Khái niệm về sinh thái Tồn tại kim tự tháp ngƣợc? Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 64 Tháp năng lƣợng Biểu diễn lƣợng năng lƣợng đi qua mỗi bậc dinh dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định. 3. Khái niệm về sinh thái Tồn tại kim tự tháp ngƣợc? Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 65 Tháp năng lƣợng 3. Khái niệm về sinh thái Ta nên ăn chay?? Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 66 3. Khái niệm về sinh thái Tháp năng lƣợng Khác biệt trong sự chuyển NL??? ĐV ăn cỏ – ĐV ăn thịt ĐV biến nhiệt – ĐV đẳng nhiệt Thú nhỏ (small mammal) – Thú lớn ĐV ăn cỏ ĐV ăn thịt body tissues body tissues Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 67 BÀI TẬP VỀ SINH THÁI Một con bò trung bình ăn 40 kg cỏ mỗi ngày. Khối lƣợng chất khô (DM) trong cỏ chiếm 25% và có năng lƣợng là 14,5 MJ/kg. Trong tổng số cỏ ăn đƣợc, có 30% không thể tiêu hóa và thải ra ngoài. Trong phần tiêu hóa đƣợc, 85% bị mất qua quá trình trao đổi chất ở dạng nhiệt và chất thải, phần còn lại chuyển thành tế bào cơ thể. 1. Có bao nhiêu năng lƣợng (MJ) chuyển vào tế bào cơ thể hằng ngày? Chiếm bao nhiêu % năng lƣợng tiêu thụ đƣợc chuyển thành tế bào cơ thể so với tổng lƣợng năng lƣợng có trong cỏ mà con bò ăn? 2. Giả sử 10 MJ của năng lƣợng chuyển thành tế bào cơ thể tƣơng đƣơng 0.4 kg sinh khối của bò. Vậy tỉ lệ chuyển hóa sinh khối bò/ sinh khối cỏ là bao nhiêu? Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 68 Năng lƣợng mặt trời trực tiếp Gió thủy triều, dòng chảy Nhiên liệu dƣới đất Khoáng sản kim loại; sắt, đồng, nhôm... Khoángsản không kim loại: cát, phosphat, đất sét.... Không khí tronglành Nƣớc ngọt Đất phì nhiêu Sinh vật TN thiên nhiên Tài nguyên vĩnh viễn TN không Tái tạo TN có thể Tái tạo 4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên • Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên có thể thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của con ngƣời bằng sự tham gia trực tiếp của chúng vào các quá trình kinh tế và đời sống nhân loại. (Định nghĩa LHQ 1972) • Sự khác biệt giữa tài nguyên và môi trường là có mang lại lợi ích cho con người và sản sinh giá trị kinh tế hay không Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 69 Vai trò của tài nguyên và môi trƣờng cho quá trình phát triển Con người Nhu cầu tiêu dùng và phát triển Tài nguyên thiên nhiên Sinh thái và môi trƣờng Công cụ và PT sản xuất 4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên Nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế Yếu tố để sản xuất phát triển Yếu tố quan trọng cho tích lũy để phát triển Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 70 1. Tài nguyên khoáng sản • Luật khoáng sản 20.3.1996 định nghĩa: Khoáng sản là tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể được khai thác. Khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ mà sau này có thể được khai thác lại, cũng là khoáng sản. • Phân loại: – Phân loại theo trạng thái: KS rắn, KS lỏng, KS khí – Phân loại theo tính chất sử dụng khoáng sản: Khoáng sản không kim loại: thạch anh, mica, graphit... Khoáng sản kim loại: hợp kim (Ti, Ni, Co...), kim loại đen (Fe, Mn, Cr...), kim loại màu (Cu, Pb, Zn,...) Khoáng sản nhiên liệu: dầu mỏ, khí đốt và than đá 4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 71 2. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan • Tài nguyên khí hậu: - Bức xạ mặt trời - Lƣợng mây - Áp suất khí quyển - Tốc độ gió và hƣớng gió - Nhiệt độ không khí - Lƣợng nƣớc rơi - Bốc hơi và độ ẩm không khí - Hiện tƣợng thời tiết 4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 72 2. Tài nguyên khí hậu 4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 73 3. Tài nguyên rừng Rừng là một loại tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng trên đất lâm nghiệp, gồm có thực vật rừng, động vật rừng và những yếu tố tự nhiên có liên quan đến rừng (gọi chung là quần xã sinh vật). 4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên Phân loại rừng theo chức năng sử dụng • Rừng đặc dụng: Là loại rừng đƣợc thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trƣờng sinh thái. • Rừng phòng hộ: Là rừng đƣợc sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trƣờng. • Rừng sản xuất: Là rừng đƣợc dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản. Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 74 4. Tài nguyên nƣớc • Nƣớc là yếu tố chủ yếu của HST, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên TĐ và cần thiết cho các hoạt động kinh tế-xã hội. • Tài nguyên nƣớc gồm: hơi nƣớc (khí quyển), nƣớc mặt, nƣớc dƣới dất, nƣớc biển và đại dƣơng. • Lƣợng nƣớc ngọt cho phép con ngƣời sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé. • Nước là tài nguyên tái tạo được nhưng hiện nay • Brazil đƣợc đánh giá là quốc gia có nguồn cung cấp nƣớc ngọt lớn nhất thế giới, sau đó là Nga và Canada. 4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 75 5. Tài nguyên năng lƣợng "Năng lượng là một dạng TN vật chất xuất phát từ 2 nguồn chủ yếu: mặt trời và lòng đất". 4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên • Năng lƣợng mặt trời tồn tại ở các dạng chính: - Bức xạ mặt trời, - Năng lƣợng sinh học (sinh khối động thực vật), - Năng lƣợng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển (gió, sóng, các dòng hải lƣu, thuỷ triều, dòng chảy sông...), - Năng lƣợng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu). • Năng lƣợng lòng đất gồm nhiệt lòng đất biểu hiện ở các nguồn - Địa nhiệt, - Núi lửa và - Năng lƣợng phóng xạ tập trung ở các nguyên tố nhƣ U, Th, Po,... Chuong 2 – Moi truong va Tai nguyen 76 6. Tài nguyên sinh vật (Đa dạng sinh học) • Tài nguyên sinh vật hay đa dạng sinh học: tất cả các loài thực vật, động vật và vi sinh vật sống hoang dã trong rừng, trong đất, trong không khí và trong nƣớc. • Đa dạng sinh học là khái niệm dùng để chỉ tất cả các giống loài và mối liên hệ giữa chúng với môi trƣờng tự nhiên, là tập hợp các thông tin di truyền, loài và hệ sinh thái. – Đa dạng loài – Đa dạng nguồn gien – Đa dạng hệ sinh thái • Ƣớc đoán có khoảng 13-14 triệu loài trên trái đất (đến nay chỉ mới biết 1,7 triệu loài) 4. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
File đính kèm:
- bai_giang_moi_truong_va_con_nguoi_chuong_2_moi_truong_va_tai.pdf