Bài giảng Mô học và phôi thai học

l Mô học: môn học cơ sở về hình thái.

l Với giải phẫu học: Hình thái học đại thể Hình thái học vi thể và siêu vi thể.

l Với sinh lý học: “Trong cơ thể không có một cấu trúc nào không đảm nhiệm một chức năng, không có chức năng nào không liên quan đến một cấu trúc”.

 Mô sinh lý học

l Với sinh hoá học: hoá-tế bào, hoá-mô nhằm phát hiện và xác định vị trí, sự phân bố và những biến đổi các thành phần hoá học ở tế bào và mô

 

ppt47 trang | Chuyên mục: Hệ Thần Kinh và Sự Đau | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Mô học và phôi thai học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
g đáy 
1 
a 
b 
c 
4 
2 
3 
A 
B 
Hình 1. Sơ đồ màng đáy ở da. 
A. Dưới kính hiển vi quang học; B. Dưới kính hiển vi điện tử. 
1. Lớp tế bào đáy; 2. Lá đáy; a. Lá sáng; b. Lá đặc; c. Lá sợi võng; 3. Màng đáy; 4. Lớp sợi collagen. 
2.6.1. Những cái mộng 
2.6.2. Dải bịt (Zonula occludens) 
2.6.3. Vòng dính (Zonula adherens) 
2.6.4. Thể liên kết (Desmosomes) 
2.6.5. Liên kết khe (Gap junction, Nexus) 
2.6. Các cấu trúc đặc biệt ở mặt bên của các tế bào biểu mô 
Wiley & Sons, Inc., 2002 
Sát mặt tự do: lớp ngoài màng bào tương hai TB hoà nhập một đoạn 0,1- 0,3  m, không liên tục. 
Vai trò: lấp kín phần ngọn khoảng gian bào quanh TB BM. 
2.6.1. Những cái mộng: 
Phần lồi ra của TB này khớp với chỗ lõm của TB bên cạnh  liên kết TB với nhau. 
2.6.2. Dải bịt (Zonula occludens) 
W. Bloom & D.W. Fawcett, 1994 
Dải bịt 
Mộng LK 
2.6.3. Vòng dính (Zonula adherens) 
Sát dưới dải bịt, khoảng gian bào rộng 20nm, có mật độ điện tử thấp. 
Mặt trong màng bào tương có dải lưới xơ mảnh (xơ actin) gắn vào  một vòng liên tục cực ngọn TB. 
Wiley & Sons, Inc., 2002 
Vòng dính 
- KHVĐT độ phóng đại thấp: 
 Khoảng gian bào rộng 30 nm 
 có các vạch ngang và vạch dọc giữa. 
Một cặp tấm bào tương tụ đặc hình 
 đĩa (ĐK 0,5  m) sát màng bào tương. 
Tơ trương lực toả về phía bào tương. 
Tác dụng: truyền lực giữa các TB BM. 
2.6.4. Thể liên kết (Desmosomes) 
W. Bloom & D.W. Fawcett, 1994 
Thể liên kết 
 - KHVĐT độ phóng đại cao: 
 Khoảng bào tương rộng 
Vạch ngang là tơ neo 
Vạch dọc là đường nối của các tơ neo 
Các tơ trương lực được neo vào tấm bào tương 
Thể liên kết 
Tơ neo 
Tơ neo 
Tơ neo 
Tơ neo 
Tơ trương lực 
Tơ trương lực 
Những đơn vị kết nối (connexon units) hình ống qua khoảng gian bào hẹp (2nm). 
Đơn vị: 6 dưới đơn vị + lòng 2nm  các ion và vật chất <1000 đi qua. 
Tâm của các đơn vị kết nối cách nhau 9nm. 
Vai trò: liên kết và truyền thông tin 
2.6.5. Liên kết khe (Gap junction, Nexus) 
Wiley & Sons, Inc., 2002 
Bào tương đội màng TB lồi lên 
mặt tự do  tăng diện tích bề mặt. 
TB mâm khía: 3000 vi nhung mao 
(cao 1  m, ĐK 0,1  m) 
Chân vi nhung mao, màng bào tương 
lõm xuống  khe, ống nhỏ. 
Trục có bó xơ actin 
2.7. Cấu trúc đặc biệt ở mặt tự do TB BM 
2.7.1. Vi nhung mao 
. 
Vi nhung mao 
W. Bloom & D.W. Fawcett, 1994 
 Lông chuyển : 
 Dài 5-10  m, ĐK 0,2  m, lay động được 
VD: TB có lông ở BM khí quản (250 lông), 
 TB BM vòi trứng; đuôi của TT. 
Cấu tạo : 
	- Lõi: 9 cặp ống siêu vi ngoại vi và 
 1 cặp ống siêu vi trung tâm. 
	- Bọc ngoài là màng bào tương 
	- Rễ lông gắn vào hạt đáy 
Lông bất động : tăng diện tích tiếp xúc 
2.7.2. Lông 
W. Bloom & D.W. Fawcett, 1994 
Lông chuyển 
Wiley & Sons, Inc., 2002 
W. Bloom & D.W. Fawcett, 1994 
Màng bào tương 
Cặp ống ngoại vi 
Cặp ống ngoại vi 
Vỏ bọc 
Protein nan hoa 
Cánh tay 
( dynein) 
Cầu nối 
(Nexin) 
2.8. Mặt đáy tế bào biểu mô 
2.8.1. Mê đạo đáy 
Màng Bào tương phần đáy TB lõm sâu  nếp gấp = mê đạo đáy  tăng diện tích. 
Các ngăn bào tương: chứa nhiều ti thể. 
Sơ đồ siêu cấu trúc tế bào biểu mô ống gần ở thận. 
A.Cực ngọn B. Cực đáy 
1. Vi nhung mao; 2. Ti thể; 3. Màng đáy; 4. Mê đạo đáy. 
1 
2 
3 
4 
A 
B 
W. Bloom & D.W. Fawcett, 1994 
Cấu trúc giống một nửa thể liên kết. 
Vai trò: TB BM liên kết chặt chẽ với MLK qua các xơ trung gian trong TB. 
2.8.2. Thể bán liên kết 
Siêu cấu trúc thể bán liên kết. 
Wiley & Sons, Inc., 2002 
P.R. Wheater, H.G. Burkitt, V.G. Daniel & P.J. Daekin 
Tơ trung gian 
Màng bào tương 
Tấm bào tương 
Glycoprotein xuyên màng 
Thể bán liên kết 
3. Phân loại biểu mô 
Dựa vào chức năng : Biểu mô phủ và biểu mô tuyến . 
3.1.Biểu mô phủ 
(Số hàng tế bào) 
Biểu mô đơn 
Nhiều hàng nhân 
( Nhiều lớp giả) 
Không sừng hoá 
Sừng hoá 
Chuyển tiếp 
Trụ tầng 
Lát tầng 
Trụ đơn 
Một hàng tế bào 
Vuông tầng 
Biểu mô tầng 
Lát tầng 
Vuông đơn 
Lát đơn 
Trụ giả tầng 
( Hình dáng tế bào ) 
( Hình dáng tế bào 
lớp trên cùng ) 
3.1. Biểu mô phủ 
Biểu mô đơn 
Biểu mô lát đơn 
Biểu mô vuông đơn 
Biểu mô trụ đơn 
Biểu mô trụ giả tầng 
Biểu mô tầng 
Biểu mô lát tầng 
Biểu mô vuông tầng 
Biểu mô trụ tầng 
Biểu mô chuyển tiếp 
3.2. Biểu mô tuyến 
Tuyến ngoại tiết 
Tuyến ống 
Tuyến túi 
Tuyến ống-túi 
 Tuyến nội tiết 
Tuyến kiểu lưới 
Tuyến kiểu túi 
Tuyến tản mát 
Sơ đồ những biểu mô phủ. 
a. BM lát đơn; b. BM vuông đơn; c. BM trụ đơn; d. BM trụ giả tầng có lông chuyển; e. BM trụ tầng; g. BM lát tầng không sừng hoá; h. BM lát tầng sừng hoá; i,k. BM chuyển tiếp. 
a 
b 
c 
d 
e 
g 
h 
i 
k 
P.R. Wheater, H.G. Burkitt, V.G. Daniel & P.J. Daekin 
Một hàng TB đa diện dẹt. 
Đường ranh giới ngoằn ngoèo (ngấm bạc). 
Mặt của BM lát đơn hơi ướt, nhẵn, bóng  BM trượt. 
Nội mô: BM lát đơn lợp mạch máu, mạch BH; nguồn gốc trung mô. 
3.1. Biểu mô phủ 
Phủ mặt ngoài cơ thể, mặt trong các cơ quan rỗng, khoang thiên nhiên . 
3.1.1. Biểu mô đơn 
3.1.1.1. Biểu mô lát đơn 
Wiley & Sons, Inc., 2002 
3.1.1.2. Biểu mô vuông đơn 
Một hàng TB hình khối vuông, nhân tròn, giữa TB (hình đa giác khi nhìn thẳng) 
BM lợp buồng trứng, BM dưới bao nhân mắt. 
3.1.1.3. Biểu mô trụ đơn 
Một hàng TB hình trụ; chiều cao TB lớn hơn chiều ngang (đa giác khi nhìn thẳng) 
Nhân TB có hình trứng, nằm phía cực đáy. 
VD: BM lợp mặt trong ống tiêu hoá... 
BM gồm một – vài loại TB; TB có thể có lông chuyển. 
Wiley & Sons, Inc., 2002 
3.1.1.4. Biểu mô trụ giả tầng 
 - Các tế bào đều đứng trên màng 
 đáy. 
 - Các tế bào cao thấp khác nhau -> 
 nhân xếp thành 2-3 hàng. 
 VD: BM lợp khí quản. 
P.R. Wheater, H.G. Burkitt, V.G. Daniel & P.J. Daekin 
3.1.2.1. Biểu mô lát tầng 
Nhiều lớp TB, những TB trên cùng dẹt. 
BM lát tầng sừng hoá: Nhiều hàng TB, dẹt dần  lớp sừng  bong ra ( Biểu bì da ). 
BM lát tầng không sừng hoá: Nhiều lớp TB  dẹt dần, còn nhân  bong ra.( BM lợp niêm mạc miệng) 
3.1.2.2. Biểu mô vuông tầng 
Hai lớp TB, lớp trên có hình khối vuông. 
 VD: BM võng mạc thể mi. 
3.1.2. Biểu mô tầng 
( Hai hoặc nhiều lớp TB): 
Wiley & Sons, Inc., 2002 
3.1.2.3. Biểu mô trụ tầng 
Nhiều hàng TB, hàng TB trên cùng có hình trụ. 
VD: BM kết mạc mi mắt, BM niệu đạo tiền liệt. 
3.1.2.5. Biểu mô chuyển tiếp 
Nhiều hàng TB, trên cùngTB đa diện lớn. 
VD: BM phủ niêm mạc bàng quang . 
Wiley & Sons, Inc., 2002 
Chế tiết: 
TB hấp thụ các chất từ máu và dịch mô  các sản phẩm chế tiết  ra ngoài. 
Chất chế tiết: 
Protid, lipid, polysaccarid, glycoprotein, lipoprotein. 
Đặc điểm hình thái siêu vi một số loại TB chế tiết:. 
Các kiểu chế tiết:. 
3.2. Biểu mô tuyến 
3.2.1. Định nghĩa 
BM tuyến hay tuyến: những TB, tập hợp TB có khả năng chế tiết. 
3.2.2. Những đặc điểm của TB chế tiết 
Đặc điểm hình thái siêu vi một số loại TB chế tiết: 
Sản phẩm chế tiết là protein: Lưới nội bào có hạt rất phát triển; Phân cực rõ (lưới NB có hạt ở cực đáy, bộ Golgi trên nhân); Bào tương cực ngọn TB đầy hạt chế tiết protein. 
Sản phẩm chế tiết là steroid : Lưới nội không hạt rất phát triển; Giàu không bào (túi chứa lipid tiền thân steroid); Không có hạt chế tiết; Ti thể có mào hình ống. 
TB vận chuyển ion : Màng có nhiều nếp gấp (tăng diện tích); Ti thể tập trung sát màng (cung cấp ATP); Vòng dính hoặc dải bịt phát triển. 
Ba kiểu chế tiết: 
Kiểu nguyên vẹn (merocrine): chỉ sản phẩm chế tiết được đưa ra khỏi TB. 
Kiểu bán huỷ (apocrine): một lượng nhỏ bào tương cực ngọn TB cùng sản phẩm chế tiết được đưa ra khỏi TB (tuyến sữa). 
Kiểu toàn huỷ (holocrine ): toàn bộ TB thành sản phẩm chế tiết (tuyến bã). 
Wiley & Sons, Inc., 2002 
3.2.3. Phân loại tuyến 
3.2.3.1. Căn cứ để phân loại: 
Theo số lượng TB: 
Tuyến đơn bào: một TB chế tiết (TB hình đài tiết nhầy, TB nội tiết ở ruột non). 
Tuyến đa bào: Nhiều TB tham gia chế tiết. 
Theo vị trí nhận sản phẩm chế tiết : 
Tuyến ngoại tiết: sản phẩm được bài xuất ra bên ngoài cơ thể hoặc vào các khoang cơ thể. 
Tuyến nội tiết: sản phẩm được đưa thẳng vào máu hoặc môi trường bên trong cơ thể. 
P.R. Wheater, H.G. Burkitt, V.G. Daniel & P.J. Daekin 
Phần chế tiết : tạo ra sản phẩm ; phần bài xuất : ống dẫn sản phẩm . 
Tuyến ống: 
Tuyến ống đơn thẳng: tuyến Lieberkuhn ở niêm mạc ruột. 
Tuyến ống đơn cong: tuyến mồ hôi ở da. 
Tuyến ống chia nhánh thẳng: tuyến đáy dạ dày. 
Tuyến ống chia nhánh cong: tuyến môn vị và tuyến tâm vị. 
Tuyến túi: 
Nhiều nang mở chung vào một ống bài xuất: tuyến bã ở da. 
Tuyến túi kiểu chùm nho: Tuyến nước bọt, tuyến tuỵ ngoại tiết. 
Tuyến ống-túi: 
Phần chế tiết hình ống, có phần  túi: tuyến tiền liệt 
3.2.3.2. Tuyến ngoại tiết 
Sơ đồ các loại tuyến ngoại tiết . 
1. Tuyến ống đơn thẳng; 2. Tuyến ống đơn cong (a. Phần bài xuất, b. Phần chế tiết); 3. Tuyến ống chia nhánh thẳng; 4. Tuyến túi nhiều nang mở chung vào một ống bài xuất; 5. Tuyến ống-túi; 6. Tuyến ống chia nhánh cong; 7. Tuyến túi kiểu chùm nho. 
a 
b 
1	 2	 3	 4 
5	 6	 	 7 
P.R. Wheater, H.G. Burkitt, V.G. Daniel & P.J. Daekin 
Theo cấu tạo hình thái: 
Tuyến kiểu lưới: các TB  dây  lưới; giữa các lưới TB có các mao mạch. VD: tiền yên, tuyến thượng thận 
Tuyến kiểu túi: các TB  túi. Thành túi là TB chế tiết. Lòng túi chứa chất keo. Quanh túi có mạch máu và bạch huyết: tuyến giáp trạng. 
Tuyến tản mát: Các TB tuyến rải rác hoặc họp thành đám nhỏ, tản mát trong MLK, tiếp xúc với mao mạch. VD: tuyến kẽ tinh hoàn. 
3.2.3.3. Tuyến nội tiết: Phần chế tiết , lưới mao mạch 
 Sơ đồ tuyến nội tiết. 
 A. Tuyến kiểu lưới; B. Tuyến kiểu túi; C. Tuyến tản mát; 1. Mao mạch máu; 2. Tế bào chế tiết; 3. Chất tiết trong lòng nang tuyến; a. ống sinh tinh; b. Tuyến kẽ tinh hoàn. 
A 
B 
C 
1 
1 2 
2 
2 
1 
a 
a 
a 
b 
3 
P.R. Wheater, H.G. Burkitt, V.G. Daniel & P.J. Daekin 
TÀI LIỆU 
Tài liệu chớnh: 
	 - Sỏch Mụ học và Phụi thai học dựng cho sinh viờn đại học – Phần Mụ học. 
	- Phụi thai học người 
2. Tài liệu tham khảo: 
	 Histology của tỏc giả L.C.Junqueira, J. Cameiro và R.O.Kelley ( 1992); W.Bloom và D.W.Fawcett ( 1994); Wiley và Sons ( 2002 ) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mo_hoc_va_phoi_thai_hoc.ppt