Bài giảng Miễn dịch học đại cương - Chương mở đầu

Đại cương về Miễn dịch học

 Cơ quan và tế bào miễn dịch

 Kháng nguyên

 Kháng thể

 Bổ thể

 Đáp ứng miễn dịch

 Nhóm phù hợp mô

 Quá mẫn cảm.

 

pdf43 trang | Chuyên mục: Huyết Học và Miễn Dịch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Miễn dịch học đại cương - Chương mở đầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
änh là gì ? đã được đặt ra từ khi có con người 
Tùy thuộc quan điểm triết học và tiến bộ của khoa học 
Khoa học chưa tiến bộ  dựa vào niềm tin 
Khoa học tiến bộ  nền tảng khoa học. 
22 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Khái niệm về bệnh qua các thời đại: 
Thời đại nguyên thủy: giải thích bệnh tật bằng thần quyền 
Thời văn minh cổ đại: gồm các nền văn minh Trung hoa, Ai 
cập, Ấn độ, Hy lạp, La mã. 
23 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Trung Hoa 
3000 năm trước công nguyên. Thần 
nông: sách Đại thảo. 
2650 năm trước CN: Hoàng đế nội 
kinh 
Danh y: Hoa Đà, Biển thước 
Vạn vật bị chi phối bởi hai lực âm 
dương và do năm nguyên tố (ngũ 
hành) 
Bệnh do rối loạn âm dương, 
thay đổi quy luật tương sinh 
tương khắc của ngũ hành 
Kết hợp chiêm tinh tử vi trong y 
học. Hoa Đà 
24 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Cổ Ai Cập 
3000 năm trước công nguyên 
Biết dùng thuốc phiện, thầu 
dầu, muối đồng, muối thủy 
ngân 
Phương pháp xử lý vết thương 
và trật khớp không khác với 
ngày nay Từ viêm (shememet) đã có từ 1650 
năm trước CN 
Sự sống là do các chất khí (thuyết Pneuma), chất khí dơ bẩn 
(thần thánh, ma quỉ hay do linh hồn) sẽ sinh ốm đau. 
25 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Ấn Độ 
1500 năm trước công nguyên 
Sách Rig Veda, Jajur Veda: (liên quan giữa chuột và bệnh dịch 
hạch, muỗi và bệnh sốt rét). 
Văn minh Ấn Độ theo triết học Phật giáo, theo thuyết luân hồi 
của nhà Phật cho rằng thể xác vô tri vô giác, chỉ có linh hồn 
là vận động. 
Bệnh là sự đấu tranh của linh hồn duy trì sự vận động bình 
thường thể xác. 
26 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Hy Lạp La Mã (VI trước CN - II sau CN) 
Pythagoras (580-498 trước công nguyên), vũ trụ được cấu tạo 
bởi 4 nguyên tố đất, khí, lửa và nước với 4 tính khô, ẩm, nóng 
và lạnh, 
Bệnh là mất hài hoà, mất cân bằng giữa các nguyên tố. 
27 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Hippocrate (460-377 trước công 
nguyên) 
Ông tổ của y học 
Quan niệm về bệnh có tính chất duy 
vật thô sơ 
Tách y học ra khỏi thần học duy tâm 
Học thuyết về thể dịch, cơ thể con 
người do 4 chất dịch quyết định. 
Bệnh là do mất cân bằng giữa các 
chất dịch, trị bệnh là hồi phục lại 
sự cân bằng. 
28 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Thời trung cổ: (Thế kỷ IV - XIV) quan niệm bệnh là do sự trừng 
phạt của đấng tối cao đối với tội lỗi của con người. 
Paracelcius (1493-1541), có 3 chất nối con người với vũ trụ bao 
gồm lưu huỳnh cháy được biểu hiện sức mạnh của linh hồn, 
thủy ngân là nguyên tố lỏng biểu hiện năng lực của trí tuệ, 
muối là nguyên lý của vật chất, bệnh là rối loạn cân bằng 
của những hoá chất này. 
29 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Thời kỳ phục hưng (Thế kỷ XIV - XVII) 
Andre Vesale (Bỉ): mổ xác chết 
Michealius Servitus (Tây Ban Nha): tiểu tuần hoàn 
William Harvey (Anh): sự tuần hoàn của máu 
Cuối thế kỷ XVII , y học đã có nghiên cứu về hình thái và chức 
năng (giải phẩu và sinh lý) 
Galilée (thiên văn học) Newton (toán học) 
Toricelli, Descartes (vật lý học) 
Descartes quan niệm bệnh là do cổ máy sinh học bị 
hư hỏng. 
Sylvius cho rằng bệnh là do các rối loạn hóa học 
trong cơ thể. 
30 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Thế kỷ XVIII - XIX 
Phát minh ra kính hiển vi, thuốc nhuộm 
Y học thực nghiệm 
Virchow cho rằng bệnh là do tổn thương tế bào 
Claude Bernard với Thuyết hằng định nội môi: 
Nội môi và ngoại cảnh có liên quan với nhau, ngoại cảnh luôn 
thay đổi, để nội môi được hằng định, cơ thể sống có hàng 
loạt chức năng bảo vệ và điều hòa, bệnh hoặc chết chỉ là rối 
loạn hoặc tan vỡ cơ chế đó. 
31 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Thế kỷ XX 
Có sự phát triển vượt bực của nhiều ngành khoa học. 
Tồn tại quan niệm tách con người làm hai phần: phần thể xác, 
phần hồn. 
Sigmund Freud (1856- 1939) bệnh chỉ là sản phẩm của sự 
chèn ép của ý thức trên tiềm thức. 
Trường phái Nga (Pavlov) rối loạn hoạt động phản xạ của hệ 
thần kinh. 
Thế kỷ XX được coi là thế kỷ của cách mạng khoa học kỹ thuật. 
Nhưng khái niệm về bệnh vẫn chưa có gì rõ ràng so với thế kỷ 
trước 
32 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Ngày nay 
Chưa thể có một định nghĩa đầy đủ về bệnh 
Ta chỉ nên chú ý một số điểm giúp người thầy thuốc có thái độ 
xử trí đúng đắn 
Quan niệm về sức khỏe: 
Định nghĩa về sức khỏe theo WHO (1946): “ Sức khỏe là tình 
trạng thoải mái về tinh thần, thể chất và giao tiếp xã hội chứ 
không phải là tình trạng vô bệnh vô tật “ 
Theo các nhà y học, sức khỏe là tình trạng lành lặn của cơ thể 
về cấu trúc và chức năng, cũng như khả năng điều hòa giử 
cân bằng nội môi, phù hợp và thích nghi với sự thay đổi của 
hoàn cảnh. 
33 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
Khái niệm về bệnh ta cần chú ý: 
1. Bệnh khi có tổn thương, lệch lạc, rối loạn trong cấu trúc 
và chức năng (từ phân tử, tế bào, mô, cơ quan, toàn cơ thể) 
2. Do những nguyên nhân cụ thể có hại đã tìm ra hay chưa 
tìm ra 
3. Bệnh có tính chất một cân bằng mới: Đứng trước mọi tác 
nhân có khả năng làm thay đổi hằng định của cơ thể, thì cơ 
thể sẽ tích cực chống đỡ nhờ khả năng bảo vệ, cuối cuộc 
đấu tranh này sẽ tạo ra một cân bằng mới, cân bằng mới 
không kéo dài mà có khuynh hướng trở về cân bằng cũ, nếu 
yếu tố gây bệnh thắng thì bệnh càng ngày càng nặng và đi 
đến tử vong 
34 
1-KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 
4. Bệnh làm giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh 
5. Bệnh làm giảm khả năng lao động và hòa nhập xã hội: 
35 
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH NGUYÊN 
Bệnh nguyên học (Etiology) nghiên cứu về các nguyên nhân 
gây ra bệnh và điều kiện phát sinh. 
Bệnh nguyên học có một ý nghĩa quan trọng về lý luận cũng 
như thực hành 
Phát hiện nguyên nhân gây bệnh là một vấn đề cơ bản của y 
học 
Quan điểm về bệnh nguyên không còn được thừa nhận: 
Thuyết nguyên nhân đơn thuần 
Thuyết điều kiện 
Thuyết thể tạng 
36 
2.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH NGUYÊN 
Quan điểm hiện tại 
Nguyên nhân gây bệnh là yếu tố có hại khi tác động lên cơ thể 
sẽ quyết định bệnh phát sinh và các đặc điểm của bệnh. 
Điều kiện phát huy tác dụng của nguyên nhân 
Nguyên nhân và điều kiện gây nên một bệnh gọi là yếu tố bệnh 
nguyên. 
Nguyên nhân và bệnh theo đúng qui luật nhân quả. 
Yếu tố bệnh nguyên bao gồm: 
Yếu tố bên ngoài: vật lý, hóa học, cơ học, sinh học, xã 
hội 
Yếu tố bên trong: yếu tố di truyền. 
37 
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH 
(PATHOGENESIS) 
Định nghiã: là môn học về cơ chế phát sinh, phát triển, tiến 
triển và kết thúc của bệnh. 
 (cơ chế: mechanism, cách thức hoạt động) 
Một bệnh diển biến đầy đủ qua bốn thời kỳ: thời kỳ ủ bệnh, 
tiệm phát, toàn phát và kết thúc. 
Trong từng thời kỳ có sự đấu tranh tích cực giữa tác nhân gây 
bệnh và cơ thể mà rối loạn biểu hiện ra ngoài bằng những 
triệu chứng. 
Bệnh sinh học tìm hiểu cơ chế: 
Quá trình diễn biến giữa tác nhân gây bệnh và cơ thể 
Cơ chế của từng rối loạn 
Cơ chế của từng triệu chứng của từng giai đoạn bệnh 
(quá trình: process, con đường tiến triển) 
38 
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH 
Vai trò của bệnh nguyên trong quá trình bệnh sinh 
Bệnh nguyên giử vai trò quan trọng trong diễn biến của bệnh 
Diễn biến của bệnh tuỳ thuộc vào: cường độ, thời gian tác dụng, 
vị trí tác dụng của nguyên nhân gây bệnh. 
39 
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH 
Vai trò của phản ứng tính trong bệnh sinh 
Phản ứng tính là đặc tính của cơ thể đáp ứng lại kích thích từ 
bên ngoài. 
Phản ứng tính tùy thuộc vào: tuổi, giới, hệ thần kinh nội tiết, thể 
tạng, yếu tố ngoại môi như ánh sáng, nhiệt độ, thời tiết, dinh 
dưỡng. 
Yếu tố thể tạng quyết định phản ứng tính. 
Yếu tố thể tạng là sự tổng hợp các đặc điểm hình thái và chức 
năng của cơ thể, mang tính chất di truyền, ví dụ thể tạng dị 
ứng. 
40 
3.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH 
Mối liên quan giữa cục bộ và toàn thân trong quá trình bệnh 
sinh: 
Toàn thân và cục bộ: Sức đề kháng tại chổ sẽ tốt nếu cơ thể 
khỏe mạnh, hệ miễn dịch tốt  yếu tố gây bệnh sẽ sớm bị 
loại trừ ra khỏi cơ thể. 
Cục bộ và toàn thân: Tổn thương tại chổ do bất cứ nguyên nhân 
nào đều có ít nhiều ảnh hưởng đến toàn thân. Ví dụ: Viêm 
41 
3.KHÁI NIỆM VỀ VÒNG XOẮN BỆNH LÝ 
Vòng xoắn bệnh lý (a pathological feedback loop) 
Quá trình bệnh lý thường tiến triển và phát triển qua nhiều giai 
đoạn, gọi là các khâu. 
Các khâu đó liên tiếp theo một trình tự nhất định có liên quan 
mật thiết với nhau . 
Bệnh sinh học nghiên cứu về cơ chế bệnh sinh của các khâu 
đó cũng như mối tương tác giữa chúng với nhau. 
Trong nhiều quá trình bệnh lý, khâu sau tác dụng ngược trở lại 
khâu trước làm cho tình trạng bệnh ngày càng nặng thêm, 
đó là vòng xoắn bệnh lý. Ví dụ trong sơ đồ cơ chế bệnh 
sinh của shock chấn thương. 
42 
Chấn thương 
Đau đớn 
Hệ TK TW 
Rối loạn 
vận mạch 
Rối loạn 
huyết động 
Giảm huyết áp 
shock 
Chất độc Mất máu 
Thiêùu Oxy 
Hưng phấn 
Ức chế 
Co mạch 
Dãn mạch 
43 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mien_dich_hoc_dai_cuong_chuong_mo_dau.pdf
Tài liệu liên quan