Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Thành - Bài 8: Physical Layer
1. Các dạng của tín hiệu
2. Sự lan truyền tín hiệu
3. Môi trường LAN thông dụng
4. Sự kết nối và đặt tả Cáp
5. Thiết bị lớp 1
6. Miền đụng độ
Tóm tắt nội dung Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Thành - Bài 8: Physical Layer, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› PHYSICAL LAYER (1 buổi) NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại BÀI 8 NỘI DUNG 1. Các dạng của tín hiệu 3. Môi trường LAN thông dụng 4. Sự kết nối và đặt tả Cáp 5. Thiết bị lớp 1 2. Sự lan truyền tín hiệu 6. Miền đụng độ Chức năng chính Tín hiệu Analog Có dạng sóng (đồ thị sin) Điện áp thay đổi liên tục theo thời gian Biểu diễn cho nhiều thứ xuất hiện trong tự nhiên Sử dụng rộng rãi trong viễn thông Tin hiệu Digital Điện áp rời rạc hay nhảy bước trong đồ thị biển đổi theo thời gian. Mang tính chất kỹ thuật Analog to digital Cộng thêm các xung Lấy mẫu Sự lan truyền tín hiệu Tín hiệu biểu diễn dạng bit (0 hoặc 1) Lan truyền tín hiệu là toàn bộ năng lượng đại diện cho 1 bit di chuyển đến đích Luôn cần một khoản thời gian đề truyền xong 1 bit. Sự suy giảm tín hiệu Sự tổn thất về cường độ tín hiệu Xẩy ra ở mọi môi trường Sử dụng repeater để khắc phục Sự phản xạ tín hiệu Khi một xung được truyền đi có thể bị phản xạ ngược lại. Làm hư tín hiệu truyền sau Dễ xẩy ra trong cáp quang Tạp âm Tín hiệu không mong muốn phá hư tín hiệu truyền Các loại tạp âm NEXT: do hai dây dẫn đặt gần nhau Nhiệt: do sự di chuyển của các điện tử Nguồn AC và tham chiếu đất: do đường dây điện đi gần tạo ra EMI/RMI: nhiễu do điện từ, do trùng tần số Sự đụng độ Khi hai tín hiệu cùng truyền trên một đường truyền sẽ tạo ra tín hiệu thứ 3 Cần có phương pháp tránh đụng độ Mã hóa và điều chế tín hiệu Chuyển đổi một bit 1 thành bit 0 Chuyển đổi qua lại giữa các tín hiệu Rút ngắn độ dài đoạn tin Nghiên cứu chi tiết trong môn Lý thuyết thông tin và môn Truyền dữ liệu Non Return to Zero (NRZ) Bit 1 = có tín hiệu Bit 0 = không có tín hiệu Manchester Encoding Bit 1 = thay đổi từ điện áp thấp lên cao Bit 0 = thay đổi từ điện áp cao xuống thấp Cáp xoắn STP STP (Shield Twisted Pair): Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu. Gồm nhiều cặp xoắn được phủ bên ngoài một lớp vỏ làm bằng dây đồng bện. Lớp vỏ này có tác dụng chống EMI từ ngoài và chống phát xạ nhiễu bên trong. Lớp vỏ bọc chống nhiễu này được nối đất để thoát nhiễu. Cáp xoắn đôi có vỏ bọc ít bị tác động bởi nhiễu điện và truyền tín hiệu xa hơn cáp xoắn đôi trần. Cáp xoắn STP Tốc độ: 500Mbps/155Mbps với đường chạy 100m; tốc độ phổ biến 16Mbps Chiều dài cáp nên ngắn hơn 100m. STP sử dụng đầu nối DB-9 Cáp xoắn STP Cáp UTP UTP (Unshielded twisted-pair) cáp xoắn không có vỏ bọc Độ dài tối đa của một đoạn cáp là 100m Dễ bị nhiễu khi đặt gần các thiết bị và cáp khác Nó không thích hợp cho sử dụng ngoài trời và mạng lưới đường dài Cáp RJ-45, RJ-11 Cáp UTP Cáp UTP Cáp đồng trục Copper wire: lớp dẫn điện Insulation: Lớp điện môi cách điện Copper mesh: lớp chóng nhiễu Outside: vỏ bọc Cáp đồng trục Chạy được khoảng cách xa Chú ý về kích cở, độ cứng: thicknet, thinnet Đầu nối RG60 Cáp quang Sử dụng ánh sáng để truyền tín hiệu Bao gồm: Lổi truyền sáng, vỏ đệm, vỏ bảo vệ Cáp quang Có hai loại: Đơn mode: 1 tia sáng, dài tối đa 3km Đa mode: nhiều tia sáng, dài tối đa 2km Truyền tin không dây Truyền tin bằng sóng: điện từ, viba, radio, hồng ngoại... Không phụ thuộc vào dây dẫn, dễ dàng thi công. Truyền tin không dây Đặt tả cáp Quy định cách thức đấu nối dây, thiết kế hệ thống hạ tầng mạng, kết nối các thiết bị Các chuẩn cơ bản của: IEEE, UL, EIA, TIA Đặt tả cáp Các tiêu chuẩn Đặt tả cáp Các tiêu chuẩn Hướng dấn bấm cáp Chuẩn cáp 568A & 568B Hướng dấn bấm cáp Các thiết bị lớp 1 Các đầu nối: RJ-45, RJ-11, DB-9, DB-25 Cáp: Jack Patch panel Tranceiver Repeapter Hub Môi trường chia sẻ Môi trường chia sẻ: Xẩy ra khi nhiều host cùng truy cập vào một môi trường Môi trường chia sẻ mở rộng: Cho phép đối tượng truy xuất nhiều hơn Môi trường điểm-điểm: dùng nhiều trong kỹ thuật quay số điện thoại Miền đụng độ Khi các host có chung môi trường chia sẻ sẽ có nguy cơ bị đụng độ Khi bị đụng độ thì không gửi tín hiệu nữa. Các repeater, hub làm mở rộng miền đụng độ Các bridge, switch, router giúp phân chia miền đụng độ Lab Vẽ sơ đồ mã hóa Thực hành bấm cáp mạng
File đính kèm:
- Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Thành - Bài 8 Physical Layer.pptx